Trình tự công nhận

Một phần của tài liệu Bài giảng Công tác Tư vấn giám sát xây dựng (Trang 26 - 30)

10.1. Trình tự công nhận theo thông lệ quốc tế

a) Kỹ s tập sự ( Graduate ), Kỹ s t vấn ( Affiliate Membership ) : 2 Kỹ s t vấn chính ( Corporate Members ) giới thiệu

b) Kỹ s t vấn chính ( Corporate Membership ) : 2 Kỹ s t vấn chính ( Corporate Members ) giới thiệu + thi kiểm tra khả năng + bảo vệ đồ án do mình thiết kế trớc Hội đồng xét duyệt + tiền lệ phí gia nhập. Thành viên sẽ đợc xét duyệt và cấp hằng năm ( chỉ có giá trị 1 năm ) .

c) Kỹ s cao cấp ( Fellow Membership ) : 2 Kỹ s cao cấp (fellow members ) giới thiệu . Mỗi năm phải có ít nhất 02 bài viết về những sáng kiến , kết quả nghiên cứu khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành của Bộ Xây dựng hay của Hiệp hội t vấn Việt Nam . Membership sẽ dợc xét duyệt và cấp hằng năm

10.2. Theo dự kiến tại Việt Nam

a) Tổ chức đào tạo kỹ s giám sát và giám sát viên

Hàng năm, các tổ chức t vấn xây dựng, cảc Ban quản lý dự án, Chủ đầu t và các Sở Xây dựng , Sở có xây dựng chuyên ngành cần xây dựng nhu cầu đào tạo, bồi dỡng kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng của đơn vị, gửi về cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng của Bộ Xây dựng , Bộ Giao thông vận tải , Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn , Bộ Công nghiệp (vào đầu thầng 9 hàng năm) để các Bộ này tổng hợp quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm về đào tạo mới và bồi dỡng độỉ ngũ kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng .

Kế hoạch chỉ tiêu chính thức về đào tạo, bồi dựỡng kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng hàng năm sẽ đợc các Bộ nêu trên phân bổ cụ thể cho từng cơ sở đào tạo thực hiện, đồng thời thông báo cho các đơn vị có nhu cầu để chuẩn bi xét cử ngời đi học.

Đối tợng tuyển sinh đào tạo là các kỹ s , cán bộ trung cấp và công nhân có đủ tiêu chuẩn nêu trên.

b) Quy trình tuyển sinh , đào tạo

- Cơsở đào tạo đã đợc cấp phép đào tạo kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng , căn cứ kế hoạch chỉ tiêu đợc giao hàng năm, ra thông báo tuyển sinh kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng tại cơ sở mình.

Trong thông báo cần xác định rõ đối tợng tuyển, thời gian nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển, thời gian khai giảng và kết thúc khoá học, đia điểm mở lớp, kinh .phí đào tạo và các thông tin cần thiết khác để gửi cho các đơn vị có nhu cầu cử ngời đi học thực hiện, đồng gửi báo cáo Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải , Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn , Bộ Công nghiệp biết.

- Cơ sơ đàơ tạo tập hợp danh sách học viên đăng ký dự khoá học, tổ chức xét duyệt theo tiêu chuẩn quy định tại mục 2,3 điều 7, lập danh sách học viên

(theo mẫu Báo cáo 1 tại Phụ lục số 6 gửi về Hội đồng thi để xin thẩm duyệt t cách học viên. đồng thời đăng ký thời gian tổ chức kỳ thi. -

- Sau khi đợc Hội đồng thi thẩm duyệt danh sách học viên, cơ sở đào tạo sẽ thông báo triệu tập học viên nhập học và chính thức khai giảng khoá học. Khi khoá học kết thúc, cơ sở đào tạo lập danh sách học viên dự thi ( theo mẫu Báo cáo 2 tại Phụ lục số 6 ) gửi về Hội đồng thi để Hội đồng tổ chức kỳ thi.

c) Hội đồng thi cấp Chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ giám sát xây dựng ( gọi tắt là Hội đồng thi )

- Hội đồng thi là một tổ chức bán chuyên trách do Bộ trởng Bộ Xây dựng,

Bộ Giao thông vận tải , Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn , Bộ Công nghiệp ra quyết định thành lập để đảm nhiệm việc chỉ đạo tổ chức thi cuối khoá đào tạo làm cơ sở cấp Giấy chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụvề giám sát xây dựng .

- Hội đồng thi có chức năng nhiệm vụ chính sau đây:

+T vấn cho Lãnh đạo Bộvề các vấn đề liên quan đến đào tạo, bồi dỡng

và cấp Giấy chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụvề giám sát xây dựng ;

+ Xây dựng bộ đề thi chung để sử dụng cho các khoá đào tạo – bồi dỡng

nghiệp vụ giám sát xây dựng cùng với nội quy thi và các vấn đề cần thiết liên

quan đến kỳ thi ;

+ Thẩm duyệt danh sách học viên để cơ sở đào tạo báo gọi nhập học;

+ Qụyết định thành lập Ban giám khảo (chấm thi) và duyệt đề thl của mỗi khoá thi;

+ Kiểm tra hoàn thiện các điều kịện, .cơ sở vật chất - kỹ thuật sử dụng trong kỳ thi và chỉ đạo tổ chức kỳ thi...các khoá đúng quy trình và nội quy thi;

+ Xác nhận kết quả kỳ thi đề nghị Thủ trởng các cơ sở đào tạo cấp Chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ giám sát xây dựng .

d) Ban giám khảo thi kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng ( gọi tắt là Ban Giám khảo )

- Ban Giám khảo do Chủ tịch Hội đồng thi ra quyết định thành lập cho mỗi kỳ thi, gồm các thành viên:

+ Trởng Ban: 1 thành viên của Hội đồng thi ; + Phó Trởng ban:.Thủ trởng cơ sở đào tạo ;

+ Các Uỷ viên: gồm 2-3 ngời là những chuyên gia về lĩnh vực giám sát xây dựng.

- Ban giám khảo có chức năng , nhiệm vụ chính sau đây:

+ Kiểm tra các điều kiện cần thiết và trực tiếp tổ chức kỳ thi, coi thi tại cơ sở đào tạo đảm bảo thực hiện nghiêm túc nội .quy, quy chế thi ;

+ Lập Biên bản báo cáo Hội đồng thi xử lý các hiện tợng vi phạm nội quy thi (nếu có) ;

+Tổ chức chấm thi, tổng hợp kết quả báo cáo Hội đồng thi và chịu trách nhiệm về sự chính xác của kết quả chấm thi .

Để bảo đảm chất lợng kỳ thi, Ban Giám khảo phải tổ chức họp trớc để quán triệt nội quy, quy chế thi; thông qua chơng trình làm việc và phân công rõ trách nhiệm của từng thành viên, báo cáo Hội đồng thi.

Kết thúc các công việc, Ban giám khảo của kỳ thi tự giải thể. .

e) Tổ chức quản lý việc cấp chứng chỉ và hành nghề giám sát công trình:

Bộ Xây dựng với chức năng quản lý Nhà nớc về xây dựng, thực hiện quản lý thống nhất việc cấp chứng chỉ và hoạt động hành nghề giám sát xây dựng trong phạm vi cả nớc; quy định nội dung và thống nhất phát hành mẫu chứng chỉ giám sát xây dựng ; tổ chức chỉ đạo việc đào tạo, bồi dỡng về nghề nghiệp và nghiệp vụ giám sát xây dựng ; kiểm tra, thanh tra việc cấp chứng chỉ .

iii. Nội dung công tác t vấn

Theo quy định tại Quy chế đấu thầu xây dựng đợc ban hành kèm theo Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 11-12-1999 của Chính phủ thì nội dung công tác t vấn ( điều 17 ) bao gồm :

1. T vấn chuẩn bị dự án :

a) Lập quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển; b) Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; c) Lập báo cáo nghiên cứu khả thi;

d) Đánh giá báo cáo lập quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi.

2. T vấn thực hiện dự án :

a) Khảo sát;

c) Đánh giá, thẩm tra thiết kế và tổng dự toán, dự toán (nếu có); d) Lập hồ sơ mời thầu;

đ) Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu;

e) Giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị.

3. Các t vấn khác :

a) Quản lý dự án, thu xếp tài chính; b) Điều hành thực hiện dự án;

c) Đào tạo, chuyển giao công nghệ và các công việc khác.

Một phần của tài liệu Bài giảng Công tác Tư vấn giám sát xây dựng (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w