So sánh tính axit bazơ, nhiệt độ sơi

Một phần của tài liệu ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA 2015 (Trang 134)

IV. MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ POLIME

1. BÀI GIẢNG

1.11. So sánh tính axit bazơ, nhiệt độ sơi

1.11.1.Nhiệt độ sơi

1. Cho các chất: C2H5OH(1); n-C3H7OH (2); C2H5Cl(3); (CH3)2O (4); CH3COOH (5). Sắp xếp các chất trên theo chiều nhiệt độ sơi giảm dần là

A. (5)>(2)>(1)>(3)>(4) B. (2)>(5)>(1)>(4)>(3) C. (5)>(1)>(2)>(4)>(3) D. (5)>(1)>(2)>(3)>(4)

2. Cho Các chất sau: CH3COOH(1), HCOOCH3(2), CH3CH2COOH(3),CH3COOCH3(4), C3H7OH(5), được sắp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi là:

A. 2<5<4<1<3 B. 2<5<4<3<1 C. 2<4<5<1<3 D. 4<2<1<5<3 3. Cho các chất sau: n-pentan(1); isopentan(2); neopentan(3) .Thứ tự nhiệt độ sơi tăng dần là

A. (3)<(2)<(1) B. (1)<(2)<(3) C. (1)<(3)<(2) D. (2)<(1)<(3) 4. Cho các chất sau: (CH3)3C(1); CH3(CH2)4CH3(2); (CH3)2CHCH(CH3)2 (3) CH3(CH2)3CH2OH (4);

(CH3)2CH(OH)CH2CH3 (5). Sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi là

A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5) B. (1)<(3)<(2)<(5)<(4) C. (2)<(3)<(1)<(5)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(4)<(5)

5. Xem ba chất: (I): CH3(CH2)3CH3; (II): CH3CH2CH(CH3)2; (III): C(CH3)4. Thứ tự nhiệt độ sơi tăng dần của ba chất trên là:

A. (III) < (I) < (II) B. (II) < (III) < (I) C. (I) < (II) < (III) D. (III) < (II) < (I)

1.11.2.Tính axit và bazơ

1. Cho C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4), p-CH3-C6H4OH(5), C6H5- CH2OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhĩm -OH của các chất trên là

C. (1), (6), (5), (4), (3), (2) D. (3), (6), (5), (4), (2), (1)

2. Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tính axit tăng dần. Trường hợp nào sau đây đúng?

A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH

C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH

3. Cho 4 axit: CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, H2SO4. Độ mạnh của các axit được sắp theo thứ tự tăng dần

A. CH3COOH < H2CO3 < C6H5OH < H2SO4 B. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH < H2SO4

C. H2CO3 < CH3COOH < C6H5OH < H2SO4 D. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH < H2SO4

4. Sắp xếp các amin : anilin (1), metyl amin(2), đimetyl amin(3) và trimetyl amin (4) theo chiều tăng dần tính bazơ

A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (1) < (2) < (4) < (3) D. (1) < (4) < (3) < (2) 5. Chọn dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit các chất sau :

CH3COOH (1), CH2ClCOOH (2), CH3CH2COOH (3), CH2FCOOH (4).

A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (1) < (2) < (3) < (4) C. (3) < (1) < (2) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)

1.12. Kỹ thuật xác định số đồng phân và cơng thức cấu tạo

1. C6H12 cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

2. Cho X cĩ CTPT C7H8O. Xác định số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm của X.

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

3. Cĩ bao nhiêu đồng phân ứng với cơng thức phân tử C8H10O (là dẫn xuất của bezen) khơng tác dụng với NaOH, cịn khi tách nước thu được sản phẩm cĩ thể trùng hợp tạo polime?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

4. Khi phân tích thành phân một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

5. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C5H10O2, phản ứng với dung dịch NaOH nhưng khơng cĩ phản ứng tráng bạc là

A. 4 B. 5 C. 8 D. 9

6. Một este cĩ cơng thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong mơi trường axit thu được đimetyl xe- ton. Cơng thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là cơng thức nào ?

A. HCOO-CH=CH-CH3 B. CH3COO-CH=CH2

C. HCOO-C(CH3)=CH2 D. CH2=CH-COOCH3

7. Ứng với cơng thức phân tử C2H7O2N cĩ bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

8. Cĩ bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hồn tồn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 3 B. 9 C. 4 D. 6

9. Khi cho Br2 tác dụng với một hyđrocacbon X thu được một sản phẩm duy nhất cĩ tỷ khối hơi so với O2 bằng 6,75. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

10. Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo cĩ cùng cơng thức phân tử C5H10?

A. 5 B. 10 C. 11 D. 12

CH2=CH−CH=CH2;CH3−CH2−CH=C(CH3)2;CH3−CH=CH−CH=CH2;CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất cĩ đồng phân hình học là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

12. Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở cĩ cơng thức C6H10 tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được sản phẩm iso-hexan?

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6

13. Ancol X cĩ cơng thức thực nghiệm (C2H5O)n. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 7

14. Ứng với cơng thức C4H10O2 cĩ bao nhiêu đồng phân bền cĩ thể hịa tan được Cu(OH)2?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

15. Cĩ bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 cĩ cùng cơng thức phân tử C5H12O?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

16. Cĩ bao nhiêu đồng phân cĩ cùng cơng thức phân tử C5H12O khi oxi hĩa bằng CuO đun nĩng tạo sản phẩm (giữ nguyên mạch cacbon) cĩ phản ứng tráng bạc?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

17. Cĩ bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử C8H10O tác dụng với Na, nhưng khơng tác dụng với NaOH và khơng làm mất màu dung dịch brom?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

18. Hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử C8H8O2 vừa cĩ khả năng tác dụng với Na, vừa cĩ khả năng tác dụng với NaOH và lam quỳ tím chuyển màu hồng cĩ số đồng phân cấu tạo là

A. 8 B. 12 C. 14 D. 10

19. Hợp chất X chứa vịng benzen cĩ cơng thức phân tử C9H8O2. Biết X làm mất màu dung dịch Br2, tác dụng với NaHCO3. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn cá tính chất trên là

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

20. Số lượng đồng phân chứa vịng benzen cĩ cơng thức phân tử C7H6O2, vừa tác dụng với NaOH, vừa tham gia phản ứng tráng gương?

A. 3 B. 6 C. 1 D. 2

21. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

22. Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo este mạch hở cĩ cơng thức phân tử C5H8O2 khi thủy phân tạo ra một axit và một anđehit?

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

23. Thủy phân hịan tồn một triglixerit (X, thu được glixerol và hỗn hợp ba axit béo: axit panmitic, axit stearic và axit oleic. Số lượng đồng phân của X là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

24. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một cĩ cùng cơng thức phân tử C4H11N là

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

25. Cho các chất C4H10O,C4H9Cl,C4H10,C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là

A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10

C. C4H10O, C4H9Cl, C4H10,C4H11N. D. C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl

26. C4H9O2N cĩ số đồng phân amino axit là

A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

27. Số amino axit và este của amino axit đồng A phân cấu tạo của nhau cĩ cùng cơng thức phân tử C3H7NO2 là

1.13. Sơ đồ phản ứng

1. Cho sơ đồ sau: 0

2 0 2 H xt,t H O Ni,t

X   Y  Z trùng hợp caosu buna. Cơng thức cấu tạo của X là

A. CH3CHCHCH2OH. B. OHCCHCHCHO. C. CH2CHCH2CHO. D. CHCCHCH2.

2. Cho sơ đồ sau:  0 0

2

+Br +NaOH,t +CuO,t tỷ le ä1:1

X Y Z anđehit hai chức. X cĩ thể là

A. propen. B. but-2-en. C. xiclopropan. D. xiclohexan.

3. Cho sơ đồ phản ứng sau: dd Br2 KOH

2 4 dd ancol

C H   X   Y  Z  T Anilin

Tên gọi của Y và Z tương ứng là

A. etylen glicol và axetilen. B. axetilen và benzen.

C. benzen và nitrobenzen. D. etylenglycol và nitrobenzen.

4. Một gluxit (X) cĩ các phản ứng: XCu (OH) / NaOH2 dung dịch màu xanh lamt0 kết tủa đỏ gạch X khơng thể là

A. glucozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ.

5. Cho sơ đồ phản ứng sau: 2 2

0

H Cl dd NaOH

askt Ni,t

X  Y   Z propan 2 ol

Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3-CH=CH2. B. (CH3)2C=CH2. C. CH2=CH(CH2)2CH3. D. (CH3)2CHCl.

6. Cho sơ đồ phản ứng sau: C3H6 Cl2

(1:1)

XYglixerol. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. Cl-CH2-CH(Cl)-CH3. B. Cl-CH2-CH=CH2. C. Cl-CH2-CH2-CH2-Cl. D. CH3-CH=CH-Cl.

7. Cho sơ đồ phản ứng sau: 0

2 2

0

H CuO,t O ,xt

xt,t

X  Y   Z  axit isobutyric

Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3-CH=CH-CHO. B. (CH3)2CH-CH2OH. C. CH2=C(CH3)-CHO. D.

(CH3)2C=CHOH.

8. Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H5CH3 +Br , as2

(1:1)

 X H O2

OH

 Y

Biết X và Y là các sản phẩm chính. Tên gọi của Y là

A. o-metylphenol. B. m-metylphenol. C. p-metylphenol. D. ancol benzylic. 9. Cho sơ đồ: Buta-1,3-đienC4H6Br2C4H8Br2XC4H6O2C4H6O4

Tên gọi đúng của C4H6Br2 ứng với sơ đồ trên là

A. 1,2-đibrombut-3-en. B. 2,3-đibrombut-2-en. C. 1,3-đibrombut-1-en. D. 1,4-đibrombut-2-en. 10. X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: (CH3)2CH(Br)CHCH3

2 5 KOH dd C H OH  X 2 + H O H  Y

Tên gọi của Y là

A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 3-metylbutan-3-

ol.

11. Y và Z là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: X 2 4 0

H SO 170 C

đặc

Y HBr CH3-CH2-(Br)C(CH3)2 Tên gọi của X và Y tương ứng là

A. 2-metylbutan-1-ol và 2-metylbut-1-en. B. 2-metylbutan-1-ol và 2-metylbut-2-en. C. 2-metylbutan-2-ol và 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbutan-2-ol và 3-metylbut-1-en. 12. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Các nhĩm thế -X và -Y tương ứng cĩ thể là

A. -CHO và -COOH. B. -NO2 và -NH2. C. -CH3 và -COOH. D. -Br và -OH.

13. Cho sơ đồ 0 0 0

KOH +HCl KOH +HCl dd NaOH

3 2 3 etanol t etanol t t (CH ) CH-CH(OH)CH   X Y   Z   T  K X X X Y Y NO2

Cơng thức cấu tạo của chất K là

A. (CH3)2CH−CH2CH2Cl B. (CH3)C(OH)−CH2CH3

C. (CH3)2CH−CH2CH2OH D. (CH3)2C=CHCH3

14. Cho dãy chuyển hĩa:

NaOH HCl

Glyxin   M  X HCl NaOH

Glyxin  N   Y

Cơng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là

A. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa

C. Đều là ClH3NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

15. Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Tinh bột  X  Y  Z  metyl axetat Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là

A. C2H5OH, CH3COOH B. CH3COOH, CH3OH C. CH3COOH, C2H5OH D. C2H4, CH3COOH

16. X (C4H9O2N) NaOH,t0 X1HCl dư X2CH OH, HCl khan3 X3 KOH H2N-CH2COOK Vậy X2 là:

A. H2N-CH2-COOH B. ClH3N-CH2COOH

C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2-COOC2H5

1.14. Phân biệt và tách chất

1. Để phân biệt 3 chất lỏng khơng màu là benzen, toluen, stiren cĩ thể dùng dung dịch

A. KMnO4 B. HCl C. HNO3 D. NaOH

2. Để phân biệt ba bình khí khơng màu mất nhãn là CH4, C2H2 và HCHO, người ta chỉ cần dùng

A. AgNO3/NH3 dư B. Cu(OH)2/OH- C. O2 khơng khí (Mn2+) D. dung dịch Br2 3. Chỉ dùng các chất nào dưới đây để cĩ thể phân biệt hai đồng phân cấu tạo đồng chức cĩ cùng cơng

thức phân tử C3H8O?

A. Na, H2SO4 đặc B. CuO (t0), dd AgNO3 C. Na và CuO (t0) D. Na, AgNO3/NH3

4. Để phân biệt ba dung dịch: ancol etylic, phenol, axit fomic cĩ thể dùng

A. dung dịch NaHCO3 B. Cu(OH)2 C. nước brom D. quỳ tím 5. Khi dùng quỳ tím và dung dịch brom, khơng thể phân biệt dãy chất

A. CH3CHO, C2H5COOH, CH2=CHCOOH

B. CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCHO

C. C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH

D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCOOH

6. Để phân biệt các chất lỏng khơng màu, đựng riêng biệt trong các lọ riêng biệt mất nhãn gồm: phenol, anilin, benzen, stiren người ta cĩ thể sử dụng các thuốc thử là

A. dung dịch brom, quỳ tím B. dung dịch NaOH, dung dịch brom C. quỳ tím, dung dịch brom D. dung dịch HCl, dung dịch KMnO4 7. Thuốc thử cĩ thể phân biệt các đồng phân mạch hở cĩ cùng cơng thức phân tử C2H4O2 là

A.quỳ tím ẩm và dung dịch brom C. quỳ tím ẩm và dung dịch AgNO3/NH3 dư

B. dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3 dư D. quỳ tím ẩm và kim loại Na

8. Phân biệt nhanh ba chất lỏng khơng màu: axit metacrylic, axit fomic, phenol, dùng thuốc thử nào dưới đây?

A. dd AgNO3/NH3 B. CaCO3 C. dung dịch brom D. quỳ tím 9. Thuốc thử cĩ thể dùng để phân biệt ba dung dịch: phenol, stiren và ancol benzylic là

A. Na kim loại B. dung dịch NaOH C. dung dịch Br2 D. quỳ tím 10. Thuốc thử để cĩ thể phân biệt các đồng phân mạch hở, bền cĩ cùng cơng thức phân tử C3H6O là

B. kim loại Na, dung dịch AgNO3/NH3 dư

C.dung dịch brom và dungdịch AgNO3/NH3 dư

D.dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3 dư và dung dịch KMnO4

11. Dãy các chất khơng phân biệt được khi chỉ cĩ dung dịch Br2 và quỳ tím là

A. C2H5OH; CH3CHO; CH3COOH; CH2=CHCOOH

B. CH3CHO; CH2CHCOOH; C2H5COOH

C. C2H5OH; CH2=CHCH2OH; CH3COOH; CH2=CHCOOH

D. CH3CHO; CH2=CHCHO; CH3COOH

12. Cho các dung dịch thuốc thử: AgNO3/NH3; Br2, Na2CO3, quỳ tím, KMnO4. Số thuốc thử cĩ thể dùng phân biệt 3 chất: etanal, propan-2-on và pent-1-in là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

13. Cĩ các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic và etanol. Để phân biệt chúng dùng bộ thuốc thử nào sau đây?

A. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH B. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na

C. Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH D. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH

14. Bốn chất lỏng sau: HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH, C6H5OH. Hĩa chất cần dùng để phân biệt chúng là nước brom và

A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. CaCO3 D. quỳ tím

15. Cĩ các chất: C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3. Để phân biệt các chất trên mà chỉ được dùng một hĩa chất thì hĩa chất đĩ là

A. dung dịch NaOH B. kim loại Na C. Cu(OH)2 D. quỳ tím

16. Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là

A. Nước brom B. Dung dịch NaOH C. Na D. Ca(OH)2

17. chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được các dung dịch: glucozơ, glixerol, metanal, propan-1-ol?

A. Cu(OH)2/OH- B. AgNO3/NH3 C. dung dịch Br2 D. Na kim loại 18. Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm: tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta cĩ thể dùng

thuốc thử là

A. iot B. HCl C. Cu(OH)2/OH- D. AgNO3/NH3

19. Cĩ sau dung dịch đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt, khơng dán nhãn: lịng trắng trứng, glixerol, glucozơ, axit fomic, natri hiđroxit, axit axetic. Để phân biệt sáu chất trên cĩ thể dùng một loại thuốc thử là

A. quỳ tím B. AgNO3/NH3 C. CuSO4 D. phenolphtalein

2. Bài tập về nhà

1. Cho các ankan sau: Metan, propan, isobutan, 2,2- đimetyl propan, 2- metylbutan, 2,3- đimetyl pen- tan. Cĩ bao nhiêu annkan khi tham gia phản ứng monoclo hĩa chỉ thu được một sản phẩm thế?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

2. Chất nào sau đây khơng thể điều chế được metan bằng một phương trình hĩa học trực tiếp?

A. A4C3 B. CaC2 C. CH3COONa D. C4H10

3. Anđêhit axetic khơng điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây bằng 1 phản ứng:

A. C2H2 B. C2H4 C. C2H5OH D. C2H5Br

4. Khi monoclo hĩa một ankan X thì thu được hai dẫn xuất mono halogenua cĩ %Cl bằng 38,378%. Tên gọi của X là:

A. 2-metylpropan B. Propan C. 2,3-đimetylbutan D. pentan

5. Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước( H+

, to) cho 1 sản phẩm duy nhất là:

6. Chất nào sau đây khơng thể điều chế được etilen bằng một phương trình hĩa học

A. C2H5OH. B. C2H2 C. C2H5Br D. CH3CHO

7. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch Br2 là

A. Axetilen, etan, butilen, xiclobutan B. Axetilen, xiclopropan, stiren, propen C. But-2-en, xiclobutan, propan, benzen D. Etilen, xiclohexan, stiren, butan

8. Một hiddrocacbon X cĩ cơng thức phân tử là C4H8.Cho X tác dụng với H2O ( H2SO4 , to) chỉ thu được một ancol. Tên gọi của X là:

A. Xiclo butan B. But-1-en C. 2-metylpropen D. But-2-en 9. Cho sơ đồ phản ứng sau: CaC2 → X→ Y→ CH3CHO. X, Y cĩ thể là các chất nào sau đây:

A. CH4, C2H2 B. C2H4, C2H5OH C. C2H2, C2H4 D. C2H2, C2H6

10. Benzen khơng tác dụng với chất nào sau đây;

A. Br2 lỏng B. Khí Cl2 C. HNO3 đặc D. dd Br2 11. Cĩ thể phân biệt 3 chất lỏng: benzene, stiren, toluen bằng một thuốc thử là:

A. giấy quỳ tím. B. dd Br2 C. dd KMnO4 D. dd HCl

12. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với HBr ( tỉ lệ mol 1:1) thì cĩ thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm

Một phần của tài liệu ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA 2015 (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)