Cỏi tụi trong cảm hứng cụng dõn

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ Lưu Quang Vũ (Trang 27)

3. Hành trỡnh sỏng tạo và đặc điểm cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Lƣu Quang Vũ

2.1. Cỏi tụi trong cảm hứng cụng dõn

Đến thời kì Thơ mới, cái tôi kiêu hãnh b-ớc vào văn học. V-ờn thơ xao động hẳn lên khi hàng loạt cái tôi đòi thể hiện mình. Một L-u Trọng L- dệt nên thảm lá vàng thu mộng ảo, một Hàn Mặc Tử chồng chất đau th-ơng không muốn chia lìa trần thế, một Chế Lan Viên giàu nghiệm suy và khi Xuân Diệu đến v-ờn Thơ mới thì bao ng-ời phải say s-a trong những vần thơ tình tứ của ông… Nh-ng th-ờng vo mình trong chiếc áo hồn cô đơn nên càng về cuối, cái tôi lãng mạn Thơ mới càng khoấy vào sầu mộng và cô độc. Nh- Hoài Thanh thành thực nhìn nhận: “ Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh” [48,56]. Từ đó, cái tôi trữ tình vận động, thoát khỏi vòng luẩn quẩn bế tắc của nó trong tiến trình văn học; cái tôi lãng mạn nh-ờng chỗ cho cái tôi sử thi của thơ ca cách mạng (mà thông th-ờng mọi tiếng thơ đều quy về một tình cảm chung) và một cái tôi thế hệ tự bạch, đối thoại với thế hệ mình bằng trải nghiệm của ng-ời trong cuộc. Thơ L-u Quang Vũ biểu hiện sinh động cái tôi thế hệ “vừa trẻ trung, vừa già dặn, vừa hồn nhiên trong cảm xúc vừa sâu lắng trong những suy tư” [57,108]. Song nếu nhìn một cách thấu đáo, chúng ta sẽ thấy phong cách thơ L-u Quang Vũ đ-ợc thể hiện chủ yếu qua bức chân dung tự họa của nhà thơ trong cái tôi cá thể ‟ cái tôi nhìn thẳng vào lòng mình để tự nghiệm mình ‟ mà thơ tr-ớc 1975 hầu nh- th-a vắng.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ Lưu Quang Vũ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)