Phương trình vi phân đại số tựa tuyến tính tuần

Một phần của tài liệu Phương trình sai phân ẩn phi tuyến với kỹ thuật tuyến tính hóa (Trang 67 - 69)

Xét phương trình vi phân đại số tựa tuyến tính

A(t)x0(t) +B(t)x(t) +f(x0(t), x(t), t) = 0, tJ = [0,∞),

trong đó A, BC(R, L(Rm)) là các hàm tuần hoàn chu kỳ T, còn

f : Rm ×Rm ×R −→ Rm là hàm liên tục, có đạo hàm riêng theo biến thứ nhất và thứ hai thỏa mãn

kerA(t) ⊂ ker∂f

Hơn nữa, phương trình vi phân đại số tuyến tính tương ứng

A(t)x0(t) +B(t)x(t) = 0

có chỉ số 1. Bây giờ chúng ta xét tính ổn định nghiệm của bài toán giá trị ban đầu

A(t)x0(t) +B(t)x(t) +f(x0(t), x(t), t) = 0, (2.3.1)

P(0)(x(0)−x0) = 0. (2.3.2) Giả sử bài toán (2.3.1), (2.3.2) có nghiệm x∗ ∈ CN1([0,∞)). Ta có định nghĩa ổn định nghiệm (theo nghĩa Lyapunov) như sau

Định nghĩa 2.3.1 [36] Ta nói nghiệm x∗(t) ổn định nếu nó thỏa mãn các điều kiện sau:

i/ Tồn tại τ > 0 để với mọi x0 thỏa mãn |P(0)(x∗(0)−x0)| 6 τ, bài toán (2.3.1),(2.3.2) có nghiệm x(t, x0) xác định trên [0,+∞);

ii/ Với mọi ε > 0, tồn tại δ = δ(ε) > 0 sao cho với mỗi x0 thỏa mãn

|P(0)(x∗(0)−x0)| 6 δ, ta có |x(t, x0)−x∗(t)| 6ε với mọi t > 0.

Hơn nữa, ta nói x∗(t) ổn định tiệm cận nếu nó ổn định và thỏa mãn

điều kiện

iii/Tồn tại σ ∈ (0, τ) sao cho lim t→∞

|x(t, x0)−x∗(t)| = 0 với mọi x0 thỏa mãn |P(0)(x∗(0)−x0)| 6 σ.

Theo Định lý Lyapunov trong lý thuyết Floquet cho phương trình vi phân đại số tuyến tính chỉ số 1, phương trình (2.3.1) được biến đổi tương đương về phương trình có phần chính tuyến tính ở dạng Kronecker với hệ số hằng bằng cặp ma trận hàm không suy biến, liên tục, tuần hoàn. Do đó, để xét tính ổn định nghiệm của bài toán giá trị ban đầu cho phương trình vi phân đại số tựa tuyến tính tuần hoàn chỉ số 1, ta chỉ cần xét phương trình vi phân đại số tựa tuyến tính dạng đặc biệt

Ax0(t) +Bx(t) +h(x0(t), x(t), t) = 0, tJ = [t0,∞), (2.3.3) trong đó A, BL(Rm) là các ma trận hằng, h : Ω ×J → Rm là hàm liên tục có đạo hàm riêng theo x, y liên tục trên Ω với Ω ⊆ Rm ×Rm là tập mở. Hơn nữa, cho

Điều này đảm bảo h(y, x, t) ≡ h(P y, x, t) với mọi phép chiếuP dọc theo

N. Ta có định lý về tính ổn định của nghiệm tầm thường của phương trình (2.3.3) được phát biểu trong định lý dưới đây.

Định lý 2.3.2([35]) Cho 0 ∈ Ω, và với mọi ε > 0, tồn tại δ(ε) > 0, sao cho với mọi (y, x, t) ∈ Ω×J,kP yk+kxk 6 δ(ε) kéo theo

kh(y, x, t)k 6 ε(kP yk+kxk), (2.3.4) kh0x(y, x, t)k 6 ε, kh0y(y, x, t)k6 ε. (2.3.5)

Giả thiết rằng {A, B} chính quy với chỉ số 1 và mọi giá trị riêng của

{A, B} đều thuộc C−, tức là

det(λA+B) = 0 ⇒ λ ∈ C−.

Khi đó nghiệm tầm thường x∗(t) ≡0 ổn định tiệm cận.

Một phần của tài liệu Phương trình sai phân ẩn phi tuyến với kỹ thuật tuyến tính hóa (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)