III.1.1 Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào

Một phần của tài liệu Thiết kế tháp trích ly làm sạch dầu nhờn bằng dung môi phenol năng suất 45 tấn trên giờ (Trang 33 - 34)

III. CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG

III.1.1 Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào

Q1 = G1.t1.C

Trong đó:

G1: Lượng nguyên liệu đã vào tháp trích ly trong thời gian một giờ t1: Nhiệt độ tại đỉnh tháp là 110oC

C: Nhiệt dung riêng

Áp dụng công thức để tính nhiệt dung riêng của một số chất lỏng

C = 5 , 0 ) ( ) 32 . 5 / 9 ( 886 , 1 1625 t t d t+ + [152-1] Trong đó:

dt : khối lượng riêng tương đối của chất lỏng ở 15,6oC t: Nhiệt độ của chất lỏng

Giới hạn áp dụng cho phương trình này: 0oC < t < 205oC Nhiệt dung riêng của một số chất lỏng là:

Cphenol = 0,561 (Kcal/kg.độ) Cnước = 1,01 (Kcal/kg.độ) Cdầu khoáng = 0,0295 (Kcal/kg.độ) Cdầu gốc = 0,0281 (Kcal/kg.độ) Vậy nhiệt mang vào là:

Q1 = 45000.110.0,0295 = 146025 (kcal/h) III.1.2 Nhiệt lượng của phenol mang vào

Q2 = G2.t2.Cphenol

G2: Lưu lượng của dung môi phenol đưa vào tháp trích ly t 2 : Nhiệt độ làm việc của tháp tại 60oC

Cphenol : Nhiệt dung riêng của phenol là 0,561 (Kcal/kg.độ) Vậy nhiệt lượng dung môi phenol mang vào là:

Q2 = 90000.60.0,561 = 3029400 (kcal/h) III.1.3.Nhiệt lượng của nước mang vào

Q3 = G3.Cnước.t1

G3: Lưu lượng chi phí phenol mang vào tháp trích ly Cnước : Nhiệt dung riêng của nước là 1,01 (Kcal/kg.độ)

Vậy nhiệt lượng mà nước mang vào là: Q3 = 2700.60.1,01 = 163620 (kcal/h) III.1.4 Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra

Q1’= G1’.C.T1

G1’: Lưu lượng thu được trong tháp trích ly T1: Nhiệt độ làm việc tại đáy tháp (110oC)

Q1’= 23437,5.110.0,0298 = 76828,125 (kcal/h)III.1.5.Nhiệt lượng do dầu lẫn mang ra III.1.5.Nhiệt lượng do dầu lẫn mang ra

Q2’= G5.C.t2

G5: Lưu lượng dầu lẫn trong pha chiết t 2 : Nhiệt độ làm việc của tháp tại 60oC

C: nhiệt dung riêng của pha chiết C = 0,0281 (Kcal/kg.độ) Q2’= 11250.60.0,0281 = 18967,5 (kcal/h)

Một phần của tài liệu Thiết kế tháp trích ly làm sạch dầu nhờn bằng dung môi phenol năng suất 45 tấn trên giờ (Trang 33 - 34)