Môđun nội xạ trong phạm trù σ[M] 34

Một phần của tài liệu Về các môđun m nội xạ (Trang 40 - 44)

Định lý 2.26

U là môđun M-nội xạ khi và chỉ khi U là môđun N-nội xạ với mọi môđun

N thuộc  M , hay U là nội xạ trong phạm trù  M .

Chứng minh. Nếu U là môđun nội xạ trong  M thì hiển nhiên U là môđun

M-nội xạ.

Ngược lại, N là môđun thuộc  M nên N là môđun con của môđun M-sinh F

nào đó. Khi đó tồn tại toàn cấu :M  F. Áp dụng định lý Noether thì

  / Ker

Theo định lý 2.8, thì U là môđun M  -nội xạ, theo hệ quả 2.9 thì U là môđun M  / Ker

-nội xạ, tức U là môđun F-nội xạ, lại do hệ quả 2.9 thì U là môđun N-nội xạ.

Định lý 2.27

Cho U thuộc phạm trù  M , các điều sau tương đương a) Nếu U là môđun nội xạ trong  M ;

b) Mọi dãy khớp 0   U L N 0 trong  M là chẻ;

c) Mọi dãy khớp 0   U L N 0 trong  M với N là một môđun thương của M là chẻ.

Chứng minh

) )

ab U là nội xạ trong  M , xét biểu đồ trong  M với dòng là khớp

1 0 0 U f U L N U     

Do U là nội xạ trong  M nên có đồng cấu g L U:  sao cho gf 1U, tức dãy trên là chẻ.

) )

bc Hiển nhiên

) )

ca

Với mọi biểu đồ có dòng là khớp như sau:

0 i f K M U   

0 / 0 0 / 0 i f g K M M K UQ M K           

Theo giả thiết thì dòng thứ hai là chẻ ra nên có  :QU sao cho

1U

 lúc đó f g M: U và f gi nên f gi hay ffi. Vậy

U là môđun M-nội xạ.

Từ định lý trên, và mọi môđun trong  M là môđun con của môđun M- sinh, do đó nếu môđun U là môđun nội xạ trong phạm trù  M thì U là hạng tử trực tiếp của môđun M-sinh, do đó là môđun M-sinh.

KẾT LUẬN

Luận văn đã trình một số kết quả có liên quan đến khái niệm môđun M- nội xạ một khái niệm mở rộng của môđun nội xạ trên vành R, cùng một số điều kiện để một môđun là môđun M-nội xạ.

Nếu như một môđun là môđun M-nội xạ với mọi môđun M thì nó là môđun nội xạ trong phạm trù các môđun. Từ đây luận văn đã xem xét việc môđun U là môđun M-nội xạ với M không chạy hoàn toàn trong phạm trù các môđun.

Từ các tính chất trong luận văn ta rút ra được các điều sau:

- Nếu môđun U là môđun M-nội xạ thì ngay lập tức môđun U là môđun nội xạ trong phạm trù  M .

- Nếu môđun U là môđun M-nội xạ với M thuộc các lớp môđun cyclic (hữu hạn sinh) hay môđun tự do (xạ ảnh) thì U là môđun nội xạ trong phạm trù các R-môđun.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1.Nguyễn Viết Đông, Trần Huyên (2006), Đại sốđồng điều, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM, 7-103.

Tiếng Anh

2.Azumazay, G., Mbuntum, F., Varadarajan, K. (1975), On M-projective and M-injective modules, Pacific Journal of Mathematic Vol. 59, 9-16.

3.Birkenmaier, G.F. (1976), On the cancellation of quasi-injective modules, Communications in Algebra Vol. 4, 104-109.

4.Goodearl, K.R.(1976), Direct sum properties of quasi-injective modules, Bulletin of the American Mathematic Society. Vol. 82, 108-110.

5.Jain, S.K., Singh, S. (1975), Quasi-injective and pseudo-injective modules, Canadian Mathematical Bulletin Vol. 18, 359-365.

6.Li, M.S., Zelmanowitz, J.M. (1988), On the generalizations of injectivity, Communications in AlgebraVol. 16, 483-491.

7. Robert W., Foundations of Module and Ring Theory (1991), Gordon and Breach Science Publishers, 118-136.

Một phần của tài liệu Về các môđun m nội xạ (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)