Tính minimax của môđun đối đồng điều địa phương theo một cặp iđêan

Một phần của tài liệu Tính minimax của môđun đối đồng điều địa phương theo một cặp iđêan (Trang 25 - 34)

Định nghĩa 2.2.1. Cho M là R-môđun. M được gọi là (I, J)-cominimax nếu thỏa các điều kiện sau:

i. Supp(M)⊆W(I, J).

ii. ExtiR(R/I, M)làR-môđunJ-minimax với mọii≥0.

Dễ thấy, nếu J = 0 thì M là (I, J)-cominimax khi và chỉ khi M là I-cominimax.

Điều này chứng tỏ, khái niệmR-môđun (I, J)-cominimax là mở rộng tự nhiên của

khái niệmR-môđun I-cominimax.

Ví dụ 2.2.2. Mọi R-môđun J-minimax thỏa Supp(M) ⊆ W(I, J) đều là môđun(I, J)-

cominimax. Thật vậy, theo Hệ quả 1.4.5. ta có ExtiR(R/I, M)làJ-minimax với mọi

i≥0. Từ đó suy raM là(I, J)-cominimax. Hơn nữa, theo Nhận xét 1.4.3. nếuM là

môđun minimax thỏa Supp(M)⊆W(I, J)thìM là môđun(I, J)-cominimax.

Mệnh đề 2.2.3. Cho dãy khớp ngắn cácR-môđun

0 //N f //M g //L //0

Nếu hai trong ba môđun L, M, N (I, J)-cominimax thì môđun còn lại cũng là

(I, J)-cominimax.

Chứng minh. Theo Mệnh đề 1.1.2. Supp(M) = Supp(N)∪Supp(L). Từ đó suy ra,

có giá nằm trongW(I, J). Tác động hàm tử HomR(R/I,−)vào dãy khớp ngắn trên ta được dãy khớp dài

... //Exti

R(R/I, N) //Exti

R(R/I, M) //Exti

R(R/I, L) //...

Nếu hai trong ba môđun ExtiR(R/I, N),ExtiR(R/I, M),ExtiR(R/I, L)làJ- minimax

với mọi i ≥ 0 thì môđun còn lại cũng là J-minimax với mọi i ≥ 0 (theo Hệ quả

1.4.5.). Từ đó suy ra, nếu hai trong ba môđun L, M, N là (I, J)-cominimax thì

môđun còn lại cũng là(I, J)-cominimax.

Hệ quả 2.2.4. Cho M, N R-môđun (I, J)-cominimax và f : M −→ N là đồng cấu

R-môđun. Nếu một trong ba môđun Kerf, Imf, Cokerf (I, J)-cominimax thì cả

ba môđun đều là(I, J)-cominimax.

Chứng minh. Từ f : M −→ N là đồng cấu R-môđun, ta có các dãy khớp ngắn

R-môđun sau

0 //Kerf //M //Imf //0

0 //Imf //N //Cokerf //0

Từ Mệnh đề 2.2.3. suy ra điều phải chứng minh.

Mệnh đề 2.2.5. Cho số tự nhiênnM R-môđun thỏaHI,Ji (M)(I, J)-cominimax với mọii≤n. Khi đó, ExtiR(R/I, M)J-minimax với mọi i≤n.

Chứng minh. Quy nạp theo n. Với n = 0, ta chứng minh HomR(R/I, M) là J-

minimax. Thật vậy, theo giả thiết ΓI,J(M) = HI,J0 (M) là (I, J)-cominimax nên

HomR(R/I,ΓI,J(M)) = Ext0R(R/I,ΓI,J(M))làJ-minimax. Mặt khác, theo Hệ quả

2.1.9. HomR(R/I, M) ∼= HomR(R/I,ΓI,J(M). Từ đó suy ra HomR(R/I, M) là J-

minimax.

Với n > 0, giả sử mệnh đề đúng đến n − 1. Gọi M là R-môđun thỏa HI,Ji (M)

là (I, J)-cominimax với mọi i ≤ n. Ta chứng minh ExtiR(R/I, M) là J-minimax

với mọi i ≤ n. Thật vậy, theo Bổ đề 2.1.15. ta có HI,Ji−1(L) ∼= Hi

cominimax và ExtiR−1(R/I, L)∼=ExtRi (R/I, M)với mọii−1≤n−1. Áp dụng giả

thiết quy nạp đối với môđunL, ta được ExtiR(R/I, M) ∼= ExtiR−1(R/I, L)là môđun

J-minimax. Xét dãy khớp ngắn

0 //ΓI,J(M) //M //M //0

Tác động hàm tử HomR(R/I,−)ta được dãy khớp dài

...ExtiR(R/I,ΓI,J(M)) // Exti

R(R/I, M) // Exti

R(R/I, M) //...

trong đó ExtiR(R/I, M) là J-minimax và ExtRi (R/I,ΓI,J(M)) là J-minimax (do

ΓI,J(M) = HI,J0 (M)là(I, J)-cominimax với mọii≤n). Từ đó suy ra ExtiR(R/I, M)

làJ-minimax (theo Hệ quả 1.4.5.).

Mệnh đề 2.2.6. Cho số tự nhiênn M R-môđun thỏa ExtiR(R/I, M) J-minimax với mọi i ≥ 0 HI,Ji (M) (I, J)-cominimax với mọi i 6= n. Khi đó, HI,Jn (M)

(I, J)-cominimax.

Chứng minh. ĐặtM =M/ΓI,J(M). Xét dãy khớp ngắn

0 //ΓI,J(M) //M //M //0 (∗)

Quy nạp theo n. Với n = 0, ta có ExtiR(R/I, M) là J-minimax với mọi i ≥ 0 và

HI,Ji (M) là (I, J)-cominimax với mọi i > 0. Ta chứng minh ΓI,J(M) là (I, J)-

cominimax. Thật vậy, do ΓI,J(M) là (I, J)-xoắn nên Supp(ΓI,J(M)) ⊆ W(I, J)

(theo Mệnh đề 2.1.6.). Do dãy(∗)là khớp nên ta có dãy khớp dài sau

...ExtiR−1(R/I, M) // Exti

R(R/I,ΓI,J(M)) // Exti

R(R/I, M) //...

trong đó ExtRi (R/I, M)làJ-minimax (giả thiết). Mặt khác,HI,Ji−1(M)∼=Hi−1

I,J(M)là

(I, J)-cominimax nên ExtiR−1(R/I, M)làJ- minimax (theo Mệnh đề 2.2.5.). Suy ra

Giả sử mệnh đề đúng đếnn−1. Giả sửM thỏa điều kiện của mệnh đề. Ta chứng

minhHI,Jn (M) là(I, J)-cominimax. Theo Bổ đề 2.1.15. ta cóHI,Ji−1(L) ∼= Hi

I,J(M)

là (I, J)-cominimax với mọi i−1 6= n−1và ExtRi−1(R/I, L) ∼= ExtiR(R/I, M) với

mọii >0. Do dãy(∗)là khớp ngắn nên ta có dãy khớp dài sau

...ExtiR(R/I, M) // Exti

R(R/I, M) // Exti+1

R (R/I,ΓI,J(M)) //...

trong đó ExtiR(R/I, M) là J- minimax (giả thiết) và ExtRi+1(R/I,ΓI,J(M)) là J-

minimax (doΓI,J(M) =HI,J0 (M)là(I, J)-cominimax). Từ đó suy ra ExtiR−1(R/I, L)∼=

ExtiR(R/I, M) là J-minimax. Áp dụng giả thiết quy nạp cho môđun L, ta được HI,Jn (M)∼=Hn−1

I,J (L)là(I, J)-cominimax.

Định lí 2.2.7. Cho số tự nhiênnR-môđunM thỏa mãn

i HI,Ji (M)(I, J)-cominimax với mọii < n,

ii. ExtnR(R/I, M)J-minimax.

Khi đó, với mọi N là môđun con củaHI,Jn (M)sao cho Ext1R(R/I, N) J-minimax và

T R-môđun hữu hạn sinh sao choSupp(T) ⊆V(I)thì HomR(T, HI,Jn (M)/N)

R-môđun J-minimax.

Chứng minh. Theo định lí Gruson, ta chỉ chứng minh định lí đúng vớiR/I. Bước 1.

Ta chứng minh định lí đúng vớiN = 0bằng quy nạp theon. ĐặtM =M/ΓI,J(M).

Xét dãy khớp ngắn

0 //ΓI,J(M) //M //M //0 (∗)

Với n = 0. Ta chứng minh HomR(R/I,ΓI,J(M))là J-minimax. Thật vậy, theo Hệ

quả 2.1.9. ta có HomR(R/I,ΓI,J(M)) ∼= HomR(R/I, M) = Ext0R(R/I, M) là J-

minimax (theo ii.). Với n > 0, giả sử định lí đúng đến n − 1. Giả sử M thỏa

điều kiện i. và ii. Ta chứng minh HomR(R/I, HI,Jn (M)) là J-minimax. Theo Bổ

đề 2.1.15. ta có HI,Ji−1(L) ∼= Hi

ExtRn−1(R/I, L)∼=ExtnR(R/I, M)và Hom(R/I, HI,Jn−1(L))∼=HomR(R/I, HI,Jn (M)).

Do dãy(∗)là khớp ngắn nên ta có dãy khớp sau

...ExtnR(R/I, M) // Extn

R(R/I, M) // Extn+1

R (R/I,ΓI,J(M)) //...

trong đó ExtnR(R/I, M) là J-minimax (theo ii.) và ExtRn+1(R/I,ΓI,J(M)) là J-

minimax (doΓI,J(M)là(I, J)-cominimax theo i.). Từ đó suy ra ExtnR−1(R/I, L)∼=

ExtnR(R/I, M)làJ-minimax. Áp dụng giả thiết quy nạp đối với môđunL, ta được HomR(R/I, HI,Jn (M))∼=HomR(R/I, HI,Jn−1(L))làJ-minimax. Bước 2. Chứng minh

định lí đúng vớiN 6= 0. Xét dãy khớp ngắn

0 //N //Hn

I,J(M) //Hn

I,J(M)/N //0

Tác động hàm tử HomR(R/I,−)ta được dãy khớp

...HomR(R/I, HI,Jn (M)) //HomR(R/I, Hn

I,J(M)/N)) // Ext1

R(R/I, N)...

trong đó HomR(R/I, HI,Jn (M))làJ-minimax (bước 1.) và Ext1R(R/I, N)làJ-minimax

(giả thiết). Từ đó HomR(R/I, HI,Jn (M)/N)làJ-minimax.

Hệ quả 2.2.8. Cho M R-môđun J-minimax và số tự nhiên n sao cho HI,Ji (M)

(I, J)-cominimax với mọii < n. Nếu J HI,Jn (M) J-minimax thì chiềuGoldie của

HI,Jn (M)/J HI,Jn (M)là hữu hạn. Hơn nữa, tâp iđêan liên kết củaHI,Jn (M)/J HI,Jn (M)

cũng là hữu hạn.

Chứng minh. ĐặtK =HI,Jn (M)/J HI,Jn (M). DoM vàJ HI,Jn (M)làJ-minimax nên ExtnR(R/I, M) và ExtR1(R/I, J HI,Jn (M)) (theo Hệ quả 1.4.5.). Khi đó, theo Định

lí 2.2.7. ta có HomR(R/I, K)làJ-minimax. Mặt khác, theo Mệnh đề 1.1.3. suy ra

Supp(HomR(R/I, K))⊆V(J), từ đó HomR(R/I, K)là môđunJ-cominimax. Theo

Mệnh đề 1.4.10. chiều Goldie của môđun HomR(R/I, K) là hữu hạn và tâp iđêan

liên kết của HomR(R/I, K)cũng là hữu hạn. Hơn nữa,HI,Jn (M)là(I, J)-xoắn nên

1.1.5. ta có, Ass(HomR(R/I, K)) = Ass(K)∩V(I) = Ass(ΓI(K)) = Ass(K). Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Hệ quả 2.2.9. ChoM R-môđun và số nguyên dươngnthỏa mãn

i. ExtnR−1(R/I, M)R-môđun hữu hạn sinh.

ii. Supp(HI,Ji (M))⊆M ax(R)với mọi i < n.

Nếu Ext1R(R/I, J HI,Ji (M))là hữu hạn sinh với mọii < nthìHI,Ji (M)/J HI,Ji (M) môđun Artin với mọii < n.

Chứng minh. Quy nạp theon. Vớin = 1, ta có HomR(R/I, M) = Ext0R(R/I, M)là

hữu hạn sinh. Ta chứng minhK := ΓI,J(M)/JΓI,J(M) là môđun Artin. Thật vậy,

do ΓI,J(M) là (I, J)-xoắn nên K là I-xoắn (theo Hệ quả 2.1.7.). Ta chứng minh

(0 :K I)là Artin theo mệnh đề 1.1.9. Do0 :ΓI,J(M) I

= HomR(R/I,ΓI,J(M))∼=

HomR(R/I, M)là môđun hữu hạn sinh và Supp0 :ΓI,J(M) I⊆Supp(ΓI,J(M)) =

Supp(HI,J0 (M))⊆ Max(R)suy ra HomR(R/I,ΓI,J(M))∼=0 :

ΓI,J(M) I

là môđun Artin (theo Mệnh đề 1.1.8). Xét dãy khớp

0 //JΓI,J(M) //ΓI,J(M) //K //0

Tác động hàm tử HomR(R/I,−)ta được dãy khớp sau

HomR(R/I,ΓI,J(M) //HomR(R/I, K) //Ext1

R(R/I, JΓI,J(M)) //...

trong đó HomR(R/I,ΓI,J(M))là Artin (chứng minh trên) và Ext1R(R/I, JΓI,J(M))

là Artin (do Ext1R(R/I, JΓI,J(M))hữu hạn sinh và có giá nằm trong Max(R)). Từ đó

HomR(R/I, K) là môđun Artin, suy ra(0 :K I)là Artin. Khi đó,K là I-xoắn thỏa

(0 :K I) là Artin nên theo 1.3.6. suy ra K là môđun Artin. Với n > 1, giả sử định

lí đúng đến n−1. Giả sử môđun M thỏa các điều kiện của định lí. Ta chứng minh

HI,Ji (M)/J HI,Ji (M)với mọii < n. Theo Bổ đề 2.1.15. ta cóHI,Ji−1(L) ∼= Hi

I,J(M), ExtnR−2(R/I, L)∼=ExtnR−1(R/I, M)và Ext1R(R/I, J HI,Ji−1(L))∼=Ext1R(R/I, J HI,Ji (M))

là hữu hạn sinh với mọii−1< n−1. Từ dãy khớp ngắn

0 //ΓI,J(M) //M //M //0 (∗)

ta có dãy khớp sau

...ExtnR−1(R/I, M) // Extn−1

R (R/I, M) // Extn

R(R/I,ΓI,J(M))...

trong đó ExtnR−1(R/I, M) và ExtnR(R/I,ΓI,J(M)) là các môđun hữu hạn sinh. Từ

đó ExtnR−2(R/I, L) =∼ ExtnR−1(R/I, M)là hữu hạn sinh. Áp dụng giả thiết quy nạp

đối với môđunL, ta đượcHI,Ji (M)/J HI,Ji (M)∼=Hi−1

I,J(L)/J HI,Ji−1(L)là Artin.

Định lí 2.2.10. Cho số tự nhiênnM R-môđun thỏa mãn

i. HI,Ji (M)(I, J)-cominimax với mọii < n,

ii. Extn+1R (R/I, M)J-minimax.

Khi đó, Ext1R(R/I, HI,Jn (M))J-minimax.

Chứng minh. Quy nạp theon. Xét dãy khớp ngắn sau

0 //ΓI,J(M) //M //M //0 (∗)

Với n = 0, Ext1R(R/I, M) là J-minimax. Ta chứng minh Ext1R(R/I,ΓI,J(M)) là

J-minimax. Do dãy(∗)khớp nên ta có dãy khớp dài sau

...HomR(R/I, M) // Ext1

R(R/I,ΓI,J(M)) // Ext1

R(R/I, M)...

trong đó HomR(R/I, M) = 0(theo Hệ quả 2.1.9.). Khi đó, ta xem Ext1R(R/I,ΓI,J(M))

là môđun con của Ext1R(R/I, M) là J-minimax. Theo Hệ quả 1.4.5. suy ra được

Ext1R(R/I,ΓI,J(M))làJ-minimax.

Với n > 0. Giả sử định lí đúng đếnn −1. Giả sử M thỏa i. và ii. ta chứng minh Ext1R(R/I, HI,Jn (M)) là J-minimax. Theo Bổ đề 2.1.15. Ext1R(R/I, HI,Jn−1(L)) ∼=

ExtR1(R/I, HI,Jn (M)), HI,Ji−1(L)∼=Hi

và ExtnR(R/I, L)∼= Extn+1R (R/I, M)với mọii > 0. Do dãy(∗)là khớp ngắn nên ta có dãy khớp dài sau

...Extn+1R (R/I, M) // Extn+1

R (R/I, M) // Extn+2

R (R/I,ΓI,J(M))...

trong đó Extn+1R (R/I, M) là J-minimax (theo ii.) và ExtRn+2(R/I,ΓI,J(M)) là J-

minimax (do ΓI,J(M) là (I, J)-cominimax theo i.). Từ đó suy ra ExtnR(R/I, L) ∼=

Extn+1R (R/I, M)là J-minimax. Áp dụng giả thiết quy nạp cho môđun L, ta được Ext1R(R/I, HI,Jn (M))∼=Ext1R(R/I, HI,Jn−1(L))làJ-minimax.

Hệ quả 2.2.11. Nếu M R-môđun có chiều nội xạ là n ≥ 0 HI,Ji (M) (I, J)- cominimax với mọii < nthì Ext1R(R/I, HI,Jn (M))J-minimax.

Chứng minh. Do idM =n < n+ 1nên theo Mệnh đề 1.2.8. ta có Extn+1R (R/I, M) =

0, suy ra Extn+1R (R/I, M)là J-minimax. Áp dụng Định lí 2.2.10. suy ra điều phải

chứng minh.

Định lí 2.2.12. ChoM R-môđun và số tự nhiênnthỏa mãn

i. HI,Ji (M)(I, J)-cominimax với mọii < n,

ii. ExtiR(R/I, M))J-minimax với mọii≥0.

Khi đó,HomR(R/I, HI,Jn+1(M))J-minimax khi và chỉ khi Ext2R(R/I, HI,Jn (M))J-minimax.

Chứng minh. Xét dãy khớp ngắn

0 //ΓI,J(M) //M //M //0 (∗)

Chiều thuận. Quy nạp theon. Vớin = 0, ta có HomR(R/I, HI,J1 (M))làJ-minimax.

Ta chứng minh Ext2R(R/I,ΓI,J(M))làJ-minimax. Thật vậy, do dãy(∗)khớp ngắn

nên ta có dãy khớp dài sau

...Ext1R(R/I, M) // Ext2

R(R/I,ΓI,J(M)) // Ext2

trong đó Ext2R(R/I, M)làJ-minimax (theo ii.) và Ext1R(R/I, M)∼=HomR(R/I, L)∼=

HomR(R/I,ΓI,J(L))∼=HomR(R/I, HI,J1 (M))làJ-minimax (theo Hệ quả 2.1.9. và

Bổ đề 2.1.15.). Từ đó Ext2R(R/I,ΓI,J(M)) là J-minimax. Với n > 0, giả sử định

lí đúng đến n −1. Giả sử M thỏa điều kiện i, ii. và HomR(R/I, HI,Jn+1(M)) là J-

minimax, ta chứng minh Ext2R(R/I, HI,Jn (M))làJ-minimax. Theo Bổ đề 2.1.15. ta

HI,Ji−1(L)∼=Hi

I,J(M)là(I, J)-cominimax với mọii−1< n−1,

ExtiR−1(R/I, L)∼=ExtiR(R/I, M)với mọii >0, Ext2R(R/I, HI,Jn−1(L))∼=Ext2R(R/I, HI,Jn (M)),

HomR(R/I, HI,Jn (L))∼=HomR(R/I, HI,Jn+1(M))làJ- minimax.

Do dãy(∗)là khớp ngắn nên ta có dãy khớp dài sau

...ExtiR(R/I, M) // Exti

R(R/I, M) // Exti+1

R (R/I,ΓI,J(M)...

trong đó ExtiR(R/I, M) là J-minimax (theo ii.) và ExtRi+1(R/I,ΓI,J(M)) là J-

minimax (doΓI,J(M)là(I, J)-cominimax theo i.). Từ đó suy ra ExtiR−1(R/I, L) ∼=

ExtiR(R/I, M) là J-minimax. Áp dụng giả thiết quy nạp cho môđun L, ta được Ext2R(R/I, HI,Jn (M))∼=Ext2R(R/I, HI,Jn−1(L))làJ-minimax.

Chiều đảo. Quy nạp theo n. Vớin = 0, ta có Ext2R(R/I,ΓI,J(M))là J-minimax. Ta

chứng minh HomR(R/I, HI,J1 (M))làJ-minimax.

Ta có HomR(R/I, HI,J1 (M))∼=Ext1R(R/I, M)(chiều thuận). Do(∗)khớp ngắn nên

ta có dãy khớp dài sau

...Ext1R(R/I, M) // Ext1

R(R/I, M) // Ext2

R(R/I,ΓI,J(M))...

trong đó Ext1R(R/I, M)và Ext2R(R/I,ΓI,J(M))làJ-minimax. Từ đó suy ra, HomR(R/I, HI,J1 (M))∼=

Ext1R(R/I, M)làJ-minimax. Vớin >0, giả sử định lí đúng đếnn−1. Giả sửMthỏa

J-minimax. Thật vậy, do dãy(∗)khớp ngắn nên ta có dãy khớp dài sau

...ExtiR(R/I, M) // Exti

R(R/I, M) // Exti+1

R (R/I,ΓI,J(M))...

trong đó ExtiR(R/I, M)là cácJ-minimax (theo ii.) và ExtRi+1(R/I,ΓI,J(M))làJ-

minimax (doΓI,J(M)là(I, J)-cominimax theo i.). Từ đó suy ra ExtiR−1(R/I, L) ∼=

ExtiR(R/I, M) là J-minimax. Áp dụng giả thiết quy nạp cho môđun L, ta được HomR(R/I, HI,Jn+1(M))∼=HomR(R/I, HI,Jn (L))làJ-minimax.

Hệ quả 2.2.13. Cho M R-môđun J-minimax và số tự nhiên n sao cho HI,Ji (M)

(I, J)-cominimax với mọi i < n. Khi đó, HomR(R/I, HI,Jn+1(M)) J-minimax khi và chỉ khi Ext2R(R/I, HI,Jn (M))J-minimax.

Chứng minh. Do M là J-minimax nên ExtiR(R/I, M) làJ-minimax với mọi i ≥ 0

(Hệ quả 1.4.5.). Từ Định lí 2.2.10. suy ra điều phải chứng minh.

Một phần của tài liệu Tính minimax của môđun đối đồng điều địa phương theo một cặp iđêan (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)