Quy hoạch tài chính

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính bền vững Khu bảo tồn Na Hang tỉnh Tuyên Quang (Trang 25 - 27)

Với việc thực hiện một số cơ chế tài chính trên đây, các nguồn thu bổ sung sẽ đ−ợc tạo ra hàng năm cho ban quản lý Khu BTTN Na Hang. Các nguồn vốn này dự kiến đ−ợc tiếp nhận và quản lý qua quỹ tín thác (quỹ này có thể tạo nguồn thu bổ sung qua chiến l−ợc đầu t−

vốn) d−ới dạng trái phiếu của Chính phủ Việt Nam.

Quy hoạch về thu nhập và chi tiêu hàng năm của mô hình quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang đ−ợc trình bày tại Biểu 5. Với việc bổ sung vốn hàng năm cho quỹ và sự phát triển về nguồn vốn, các khoản thu nhập sẽ đạt đ−ợc mức tăng tr−ởng ổn định trong các năm tới. L−ợng ngân sách hàng năm của Chính phủ cùng với các nguồn thu bổ sung từ cơ chế tài chính mới sẽ giúp đảm bảo cấp đủ nguồn vốn thực hiện các kế hoạch sử dụng tài nguyên thôn bản và kế hoạch hoạt động cho Khu BTTN Na Hang.

Biểu 5: Mô hình quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang

Triệu VND

Vốn quỹ tín thác 95.000

Vốn tín dụng cộng đồng (cho vay hàng năm) 1.600

Tổng đầu t− ban đầu 96.600

Ngân sách hoạt động hàng năm – sau năm 2006 3.197

Ngân sách hàng năm thực hiện KH Sử dụng TN Thôn bản 2.944 Quản lý quỹ tín thác (họp ban quản lý, l−ơng cán bộ, chi phí văn phòng) 90 Chi phí hàng năm cho hoạt động tín dụng cộng đồng 160

Bỏ sung vốn hàng năm vào quỹ tín thác 200

Tổng chi phí hàng năm 6.591

Ngân sách chính phủ, kể cả điều chỉnh chi tiêu th−ờng xuyên (trực tiếp cho ban quản lý khu bảo tồn)

1.029

Thu nhập từ khu bảo tồn -

Nguồn tài chính bổ sung (du lịch sinh thái, sử dụng n−ớc, thủy điện) 5.713 Thu nhập từ quỹ tín thác (đầu t− với mức lãi suất 2,5%/năm) 2.375

Cho vay cộng đồng hàng năm 1.600

Tổng thu nhập hàng năm 10.716

Mô hình thu nhập trên đây đ−ợc căn cứ vào nhu cầu giảm đầu t− vốn trong giai đoạn sau Kế hoạch hoạt động (2006-2010). Tuy nhiên, nh− đã đề cập trên đây, nhu cầu này có thể tăng khi công tác xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể đ−ợc triển khai cho giai đoạn này.

Ph−ơng án tài chính này cho thấy ngân sách nhà n−ớc hàng năm cho Khu BTTN Na Hang vẫn tiếp tục đ−ợc quản lý theo cơ chế hiện hành chứ không thông qua cơ chế quỹ bảo tồn. Đầu t− cho các ch−ơng trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đệm cũng nh− các ch−ơng trình phát triển quốc gia khác vẫn tiếp tục đ−ợc quản lý nh− tr−ớc đây.

Điều quan trọng là tất cả các ph−ơng án tài chính này đ−ợc căn cứ trên sự đảm bảo tạo ra các nguồn vốn bền vững cấp cho công tác quản lý khu bảo tồn. Chúng giúp thiết lập hệ

thống đảm bảo cấp vốn liên tục. Mặc dù báo cáo này chỉ xây dựng các qui hoạch tài chính trung hạn (giai đoạn thực hiện kế hoạch hoạt động), điều cần nhấn mạnh là các cơ hội cấp vốn này mang các đặc điểm dài hạn, kéo dài ra khỏi giai đoạn thực hiện kế hoạch.

5.1 Phân bổ và quản lý nguồn vốn

Các nguồn thu bổ sung cần đ−ợc trích một phần tăng c−ờng cho ngân sách bảo tồn hàng năm. Nguồn thu năm từ quỹ bảo tồn cũng dùng để bổ sung cho ngân sách năm của Nhà n−ớc sau khi thoả mãn các chi phí cho quản lý và hành chính. Các nguồn thu mới này có thể đ−ợc phân bổ hỗ trợ thực hiện Kế hoạch Sử TN Thôn bản, các hoạt động bảo tồn vùng lõi hoặc tín dụng cộng đồng vì các lợi ích bảo tồn.

Để sử dụng các nguồn lực tài chính hiệu quả, cần đảm bảo rằng tất cả các nguồn lực hiện nay và t−ơng lai liên kết chặt chẽ với các nhu cầu bảo tồn Khu BTTN Na Hang, cả cho vùng lõi và vùng đệm. Vì vậy, việc xác định nhu cầu và −u tiên quản lý thông qua tiến trình xây dựng kế hoạch hoạt động/quản lý cần phải đ−ợc tiếp tục duy trì. Tuy nhiên, xây dựng các kế hoạch này phải tiến hành đồng thời với xây dựng kế hoạch tài chính và ngân sách.

Tiến trình xây dựng kế hoạch có sự phối hợp không chỉ xác định rõ các hoạt động quản lý mà còn dự toán cụ thể nguồn lực tài chính cần thiết để đáp ứng cho việc thực hiện các kế hoạch này. Xác định nguồn lực tạo vốn và kế hoạch thời gian cấp vốn theo kế hoạch hoạt động là những nội dung cần thiết trong tiến trình này. Chiến l−ợc tài chính bền vững (SFS) đ−ợc xây dựng là nhằm đạt đ−ợc mục tiêu đề ra và hy vọng sẽ cung cấp h−ớng dẫn hữu hiệu cho ban quản lý BT Na Hang và UBND huyện Na Hang thực hiện có hiệu quả các khuyến nghị của Nghiên cứu Tài chính.

Trong khi Nghiên cứu Tài chính đ−a ra một số khuyến nghị quan trọng nhằm xây dựng qui hoạch ngân sách và hệ thống quản lý hành chính hiệu quả (IUCN, 2002b), cần nhận rõ nhu cầu có thêm nỗ lực, thời gian để thực hiện các thay đổi cơ bản này và làm cho nó có hiệu lực v−ợt khỏi ranh giới phạm vi của SFS. Tuy vậy, các khuyến nghị cần đ−ợc Bộ Nông nghiệp và PTNT theo dõi thực hiện vì chúng đóng vai trò thiết yếu đối với ph−ơng thức quản lý khu bảo tồn hiện nay ở Việt Nam. Việc thực hiện thắng lợi chiến l−ợc này chắc chắn sẽ tạo ra tác động tích cực lên công tác quản lý hệ thống các khu bảo tồn.

Tuy nhiên, cần tạo ra tính đơn giản trong áp dụng cơ chế xây dựng kế hoạch lồng ghép và thực hiện ch−ơng trình bảo tồn vùng đệm theo Điều 8 của Nghị định 08/2001/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ qui định quản lý rừng đặc dụng và các khu rừng tự nhiên khác. Các thay đổi cơ bản này cần sớm có hiệu lực nhằm tăng c−ờng công tác bảo tồn tại Khu BTTN Na Hang.

Ph−ơng án xây dựng quỹ bảo tồn Na Hang đ−a ra cơ sở kết hợp công tác qui hoạch với quản lý cảnh quan khu bảo tồn theo một cơ chế chung. Tuy nhiên, cần đảm bảo rằng tất cả các bên liên quan chủ chốt đều có đại diện trong ban quản lý quỹ. Đặc biệt, việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch Sử dụng TN Thôn bản sử dụng nguồn lực từ quỹ bảo tồn có thể tăng c−ờng mạnh mẽ tiến trình kết hợp bảo tồn với phát triển.

Việc thực hiện thành công các cơ chế tài chính phụ thuộc vào năng lực của ban quản lý bảo tồn khi đ−a vào thí điểm và quản lý các cơ chế này. Tăng c−ờng năng lực cán bộ vì vậy là nội dung quan trọng trong các biện pháp thực hiện. Nỗ lực tăng c−ờng năng lực không chỉ là trách nhiệm của địa ph−ơng. Bộ Nông nghiệp và PTNT cần nắm vai trò chủ đạo để cung cấp trợ giúp cần thiết cho công tác tăng c−ờng năng lực cán bộ. Dự án PARC cũng có thể cung cấp các trợ giúp kỹ thuật trên cơ sở kết hợp với các ch−ơng trình địa ph−ơng và quốc gia khác.

Để các cơ chế tài chính thực hiện thành công, đòi hỏi có đ−ợc một môi tr−ờng pháp lý, qui định thích hợp. Hệ thống ngân sách và khung các điều luật hiện hành liên quan đến vấn đề tài chính các khu bảo tồn còn rất phức tạp cần đ−ợc đơn giản hoá và cải tiến hơn vì nếu không, các đề xuất trong nghiên cứu sẽ rất khó thực hiện theo cơ chế hiện hành. Nghiên cứu

Cơ chế Tài chính cố gắng đảm bảo các khuyến nghị có nội dung đơn giản, phù hợp và thống nhất với các qui định, qui tắc hiện nay và chỉ yêu cầu một số điều chỉnh nhỏ. Tuy nhiên, nh−

đề cập trên đây, Nghiên cứu cũng đ−a ra một số khuyến nghị quan trọng (IUCN, 2002b) đòi hỏi có sự cam kết và thực hiện của Chính phủ nhằm cải tiến cơ chế hiện hành.

Công tác giám sát và điều chỉnh các cơ chế tài chính hiện nay là rất quan trọng. Các biện pháp giám sát tác động, tính bền vững và hiệu lực của cơ chế mới cần đ−ợc triển khai và đ−ợc đánh giá th−ờng xuyên cũng nh− đ−a ra sự điều chỉnh cần thiết.

Cuối cùng, cần đảm bảo rằng các nguồn lực tài chính tiềm tàng và hiện nay đ−ợc gắn kết với các nhu cầu quản lý Khu BTTN Na Hang, gồm cả vùng lõi và vùng đệm. Việc xác định các nhu cầu quản lý và −u tiên thông qua tiến trình xây dựng kế hoạch hoạt động/quản lý cần đ−ợc tiếp tục. Tiến tình này cần đ−ợc thực hiện đồng thời với xây dựng kế hoạch tài chính và ngân sách chi tiết và không chỉ xác định rõ các hoạt động quản lý mà cả các dự toán tài chính cho việc thực hiện, đồng thời xác định các nguồn huy động vốn và thời gian cấp vốn theo kế hoạch.

Chính vì các lý do đó, SFS cần đ−ợc xem nh− bộ phận cấu thành của kế hoạch hoạt

động/quản lý của Khu BTTN Na Hang vì, trong khi xác định các nhu cầu tài chính và quản lý, cần xây dựng và thực hiện chiến l−ợc huy động các nguồn vốn theo yêu cầu nhằm triển khai kế hoạch. Ph−ơng thức tiếp cận này đòi hỏi đ−ợc thể chế hoá nh− một phần của tiến trình quy hoạch quản lý các khu bảo tồn ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính bền vững Khu bảo tồn Na Hang tỉnh Tuyên Quang (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)