Côn trùng là kẻ thù của con người:

Một phần của tài liệu Lâm nghiêp cộng đồng ở Việt nam Tiềm năng cơ hội và thách thức (Trang 25 - 26)

Cuộc đấu tranh giữa côn trùng và con người được bắt đầu từ rất lâu. Côn trùng đã gây ra những thiệt hại to lớn cho con người: dịch châu chấu đã tàn phá không chỉ mùa màng và tất cả mọi thứ khi chúng tràn qua.

Mối cũng tàn phá rất nhiều thành quả do con người làm ra. Côn trùng hại kho cũng cướp đi của con người một lượng lương thực thực phẩm đáng kể.

Căn cứ vào đối tượng côn trùng gây hại chúng ta chia côn trùng thành 3 nhóm: - Nhóm côn trùng gây hại cây trồng nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp. - Nhóm côn trùng gây hại cho sức khoẻ con người và động vật.

- Nhóm côn trùng gây hại kho tàng, bảo tàng.

1. Côn trùng gây hại cây trồng:

+. Côn trùng gây hại cây rừng:

- Các loại rừng tự nhiên lá rộng, lá kim, rừng tre nứa, rừng núi đá vôi, rừng thưa cây họ Dầu, rừng ngập mặn.

- Các loại rừng trồng Bồ đề, Phi lao, Bạch đàn, Mỡ, Quế, Hồi, Thông, Keo, Tếch v.v... + Côn trùng gây hại cây nông nghiệp:

- Côn trùng hại cây lương thực như lúa, ngô, khoai. - Côn trùng hại rau.

- Côn trùng hại đậu, đỗ.

- Côn trùng hại cây công nghiệp: Bông, mía, lạc, cà phê, chè. + Côn trùng hại cây ăn quả: cam, chanh, quýt, bưởi, nhãn, vải.

2. Côn trùng gây hại cho người và động vật:

+ Côn trùng ký sinh: như chấy, rận, bọ chét, rệp, ve, mọt ruồi ký sinh, giòi v.v...

+ Côn trùng truyền bệnh cho người và động vật đáng kể là bệnh sốt vàng, bệnh sốt rét, bệnh sốt phát ban đỏ đã giết chết hàng triệu người trong chiến tranh. Bệnh dịch hạch được truyền bệnh từ bọ chét.

+ Côn trùng có lông độc, chất độc v.v...

3. Nhóm côn trùng phá hoại kho tàng, bảo tàng: Các loại kiến mối, mọt thường phá hoại vậtchất chúng sử dụng gấp nhiều lần so với nhu cầu thực tế cần cho chúng dinh dưỡng. Theo thống chất chúng sử dụng gấp nhiều lần so với nhu cầu thực tế cần cho chúng dinh dưỡng. Theo thống báo của FAO sự thiệt hại về trọng lượng là 34% ở các kho chứa ngũ cốc, ngoài ra chúng còn làm giảm phẩm chất hàng hoá, làm mất giống má cho vụ sau v.v...

IV. Những loài côn trùng có trong sách đỏ và những loài quý hiếm ở Việt Nam cần được tiến hành nghiên cứu bảo tồn

2.Cheirotamus macleyi jantoni Jordan

3.Trosides aeacus Felder

4. Trosides helona L.

5.Teinopalpus imperialis Hope

6.Teinopalpus aureus Mell

7.Byasa crassipes Oberthur

8.Papilio noblei de Niceville

9.Papilio elphenor Doubleday

10. Talbotia naganum pamsi Moore.

11.Eurema andersonu Moore.

12. Gandaca harina Corbet.

13. Kallima inachus Boisduval.

14. Kallima canace L.

15. Neptis radha Moore. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Parantica swinhoei Gramer.

17. Aemona tonkinensis Hew.

18. Mycalesis mineus Moore.

19. Ypthima imitans Moore.

20. Ypthima tappana Moore.

21. Soria eminens Devyatkin.

22. Halpe frotieri Devyatkin.

23. Lucanus tibetanus katsurai Mizunuma.

24. Prosopocoilus forficulata Nakamurai Mizumuma.

25. Aegus werneri Nagai.

26. Dorcus curwidens Hope.

27. Odontolabis cuvera fallaciosa Boileau.

Tài liệu tham khảo

1. Đặng Ngọc Anh 2000. Kết quả điều tra nghiên cứu côn trùng rừng tự nhiên. Tài liệu lưu hành nội bộ. Viện ĐTQH rừng. Viện ĐTQH rừng.

2. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường 1996. Sách đỏ Việt Nam. NXB KHKT.3. Christopher O’Toole 1986. The Encyclopedia of Insect.. 3. Christopher O’Toole 1986. The Encyclopedia of Insect..

4. Choulo 1994. Monograph of chinese Butterflies.5. Pinratana B.A and J.N. Eliot 1996. Buttrflies in Thailant. 5. Pinratana B.A and J.N. Eliot 1996. Buttrflies in Thailant.

Một phần của tài liệu Lâm nghiêp cộng đồng ở Việt nam Tiềm năng cơ hội và thách thức (Trang 25 - 26)