Cuống mạch cơ l−ng rộng có TK tuỳ hành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải phẫu các vạt phụ thuộc vào động mạch dưới vai (Trang 25 - 28)

- Cuống mạch cơ l−ng rộng có TK tuỳ hành

- Tuỳ theo yêu cầu, độ dài cuống mạch vạt cơ l−ng rộng bằng độ dài của riêng các mạch ngực l−ng (5,46 cm) hoặc tổng độ dài các mạch ngực l−ng và d−ới vai (5,46 cm + 3,04 cm = 8,5 cm); các đ−ờng kính ĐM t−ơng ứng ở hai mức độ dài này lần l−ợt là 2,28 mm và 2,85 mm; ở cả hai mức, cuống ĐM đều đủ dài và đủ lớn cho yêu cầu phẫu thuật.

- Khi có biến đổi về nguyên uỷ (4,8% không tách từ ĐM d−ới vai), đ−ờng kính ĐM nhỏ đi nh−ng vẫn ở mức đ−ờng kính lớn cho nối mạch, còn chiều dài không thay đổi; ảnh h−ởng đáng kể duy nhất của việc các ĐM ngực l−ng và mũ vai có nguyên uỷ riêng rẽ là không thể lấy đồng thời nhiều vạt trên cùng một cuống mạch; bù lại, khi phẫu tích để kéo dài cuống mạch của vạt cơ l−ng rộng đơn thuần, không cần buộc và thắt ĐM mũ vai.

- Nh− một nhánh của ĐM ngực l−ng, ĐM cơ răng tr−ớc sẽ đ−ợc thắt khi sử dụng vạt cơ l−ng rộng đơn thuần, hoặc đ−ợc sử dụng nếu lấy đồng

thời cả hai vạt l−ng rộng và răng tr−ớc. Bảng 4.2 so sánh chiều dài và đ−ờng kính cuống mạch cơ l−ng rộng với các tác giả khác.

Bảng 4.2. So sánh chiều dài và đờng kính cuống mạch cơ lng rộng đo tại nguyên uỷ ĐM dới vai

Tác giả Chiều dài TB (cm) Đ−ờng kính (mm)

Sarafin 8,40 3,82

Bartlett 9,30 3,43

Strauch 8,7 -

Lamberty 7,7 -

Lê Văn C−ờng - 2,7

Nguyễn Văn Lâm 8,5 ± 1,9 2,85 ± 0,46

Sự chia nhánh ĐM trong cơ l−ng rộng

Tỷ lệ dạng chia hai nhánh chạy dọc hai bờ cơ l−ng rộng không cao nh− báo cáo của Lamberty (94%) và Tobin (94,5%) mà chỉ chiếm 51%. Trái lại, dạng chia ba nhánh chiếm một tỷ lệ khá lớn (44,7%), và có thêm dạng chỉ có một trục mạch (4,3%) chạy dọc bờ ngoài. ở bất cứ dạng nào cũng có một nhánh chạy dọc bờ ngoài (nhánh 1), cách bờ ngoài 2,49 cm. Nh− vậy, việc lấy vạt chỉ gồm một phần cơ l−ng rộng sẽ an toàn nhất khi dựa chọn lọc trên nhánh 1. Mặt khác, việc nhánh ngoài (nhánh 1) luôn tách ra các nhánh xuyên cơ-da và hầu hết các nhánh xuyên cơ-da tách ra từ nhánh ngoài cũng cho thấy rằng vạt da- cơ l−ng rộng dựa trên nhánh này là đáng tin cậy nhất.

Các nghiên cứu của Nguyễn Doãn Tuất, Lê Hồng Hải và các tác giả n−ớc ngoài đã cho thấy vùng nhuộm màu da khi bơm màu vào ĐM ngực l−ng luôn v−ợt quá các giới hạn của cơ; sức sống của vạt cơ-da cũng đã đ−ợc kiểm chứng trên lâm sàng. Vì những lẽ đó, và do khó khăn về xác, Tôi chỉ bơm màu để kiểm tra ở hai tiêu bản và ch−a thể thực hiện nghiên cứu chọn lọc trên các nhánh xuyên cơ-da ở xác t−ơi.

Cơ l−ng rộng là một cơ quan trọng trong duỗi cánh tay. Nó là một cơ lớn và tiết kiệm trong lấy vạt cơ (bằng cách chỉ lấy một phần cơ, hoặc chủ yếu lấy phần da trên cơ) là cần thiết. Nh− vậy, khi lấy vạt là một phần cơ có TK vận động, cần bảo tồn nhánh TK cho phần cơ còn lại.

Kết luận

1. Giải phẫu và kích th−ớc cuống mạch

- Các mạch d−ới vai. ĐM d−ới vai tách ra các ĐM mũ vai và ngực l−ng ở 95,2%, vắng mặt ở 4,8%, dài 3,04 ± 0,51cm và có đ−ờng ngực l−ng ở 95,2%, vắng mặt ở 4,8%, dài 3,04 ± 0,51cm và có đ−ờng kính 2,85 ± 0,46mm. Các TM mũ vai và ngực l−ng hợp thành TM d−ới vai (đổ vào TM nách) ở 95,2 %, đổ trực tiếp vào TM nách ở 4,8%, có đ−ờng kính trung bình 2,86 ± 0,48mm (2,10 – 4,00mm).

- Các mạch mũ vai: 95,2% có nguyên ủy từ ĐM d−ới vai, 4,8% tách ra trực tiếp từ ĐM nách; dài 3,14 ± 0,70cm, có đ−ờng kính 2,46 ± tách ra trực tiếp từ ĐM nách; dài 3,14 ± 0,70cm, có đ−ờng kính 2,46 ± 0,48mm. Có 1 TM mũ vai ở 92,8% tr−ờng hợp, với đ−ờng kính trung bình 3,24mm; khi có 2 TM mũ vai, đ−ờng kính mỗi TM không d−ới 2,5 mm. Chiều dài cuống mạch mũ vai (cho vạt bả vai và bên bả vai) đến tận ĐM nách: 6,18 cm.

- Các mạch ngực l−ng. ĐM ngực l−ng xuất phát từ ĐM d−ới vai ở 40/42 tr−ờng hợp, từ ĐM nách ở 1/42 tr−ờng hợp và từ ĐM ngực ở 40/42 tr−ờng hợp, từ ĐM nách ở 1/42 tr−ờng hợp và từ ĐM ngực ngoài ở 1/42 tr−ờng hợp. ĐM ngực l−ng phân nhánh vào các cơ l−ng rộng và răng tr−ớc ở tất cả các tr−ờng hợp.

+ Đo đến rốn cơ l−ng rộng: ĐM dài 5,46 ± 0,51cm (4,52-6,78 cm), có đ−ờng kính 2,28 ± 0,56mm (1,00 - 3,50mm). TM ngực l−ng tuỳ hành ĐM ngực l−ng và có đ−ờng kính lớn hơn ĐM. Chiều dài cuống mạch cơ l−ng rộng đến tận ĐM nách: 8,5 cm.

+ Đo đến chỗ trẽ đôi của ĐM cơ răng tr−ớc (khi có 1 cuống mạch): ĐM dài 2,64 ± 0,30cm (2,05 - 3,14cm), có đ−ờng kính1,88 ± 0,38mm (0,98 - 2,54mm); nhánh trên dài 0,98 ± 0,17cm (0,67cm - 1,40cm), đ−ờng kính 1,04 ± 0,20mm (0,68 mm - 1,48mm); nhánh d−ới dài 1,09 ± 0,18cm (0,72cm - 1,46cm), đ−ờng kính 1,18 ± 0,21mm (0,69mm - 1,49mm). Chiều dài tổng cộng cuống mạch cơ răng tr−ớc đo đến ĐM nách: 11,04 cm.

2. Sự chia nhánh và phân bố của các cuống mạch

- ĐM mũ vai: chia nhánh vào các cơ quanh tam giác bả vai và

x−ơng bả vai ở 100% tr−ờng hợp, tr−ớc khi chia thành các nhánh da với các dạng và các tỷ lệ sau:

+ 9,5% dạng 1 nhánh da ngang và nhiều ngành bên nhỏ

+ 78,6% có 3 nhánh da nông là ĐM da lên, ĐM da bả vai và ĐM da bên bả vai.

+ 11,9% có 2 ĐM da bả vai và 2 ĐM da bên bả vai.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải phẫu các vạt phụ thuộc vào động mạch dưới vai (Trang 25 - 28)