Công tác quản lý nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty may Thang Long (Trang 28 - 32)

III. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán

1.Công tác quản lý nguyên vật liệu

NVL của công ty rất đa dạng, lại nhập – xuất liên tục nên để tiện cho việc quản lý thì phải biết đợc một cách đầy đủ, cụ thể và dễ dàng, cần phải có sổ sách điểm vật t. Sổ này đợc mở cho từng loại NVL (nguyên liệu (TK 1521), phụ liệu (TK 1522) (hoá chất (TK 1528)), mỗi sổ quản lý những nhóm NVL theo từng danh điểm (có thể theo mã hàng) của từng loại: …

Biểu 11

Sổ danh điểm vật liệu.

Phụ liệu – TK 1522. Ký hiệu

Nhóm Danh điểm Tên vật t Đvt Đơn giá Ghi chú 1522.01 1522.0101 Chỉ 5.000 mét Búp

1522.0102 Chỉ 3.000 mét Búp 1522.0103 Chỉ 2.000 mét Búp 1522.0104 Chỉ 1.000 mét Búp

Sổ này là căn cứ để quản lý các loại NVL và có thể thực hiện dễ dàng hơn nếu dùng kế toán máy.

2. Về hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.

- Trong quá trình hạch toán và ghi sổ, công ty không lập bảng phân bổ NVL (bảng phân bổ số 2), bảng này công ty nên lập vì nó sẽ giúp cho công tác tập hợp chi phí sản xuất dễ dàng hơn. Bảng phân bổ NVL đợc dùng để phản ánh giá trị NVL xuất kho trong tháng và phân bổ cho các đối tợng sử dụng và là cơ sở để vào bảng kê 4 (tập hợp chi phí sản xuất).

Biểu 12

Bảng phân bổ nguyên vật liệu.

Tháng 3 năm 2003. ST T TK ghi Có TK ghi Nợ TK 152 1521 1522 1523 … 1. TK 621 – CPNVLTT 920.126.616 230.031.654 83.897.682 … XN I 96.493.200 45.527.910 19.496.152 … XN II 82.670.885 53.982.113 17.143.500 … … … … … … … XN V 110.576.420 41.771.113 23.695.100 … 2. TK 627 574.136.483 95.689.414 37.844.707 … XN I 115.827.297 23.137.883 9.568.941 … … … … … … … XN V 98.692.272 21.112.752 8.113.493 … … TK 642 - CPQLDN … … … … (Lập vào cuối tháng)

Kế toán nên lập riêng cho NVL mua ngoài và NVL nhận gia công. Bảng kê xuất NVL mua ngoài đợc theo dõi cho từng XN nhng sẽ không có cột “vận chuyển”.

Bảng kê xuất NVL nhận gia công, hình thức nh đã trình bày song nên theo dõi theo từng khách hàng trong mỗi XN chứ không nên theo dõi theo trình tự thời gian để tiện cho việc tính giá thành sản phẩm gia công cho mỗi đơn hàng ở từng XN.

3. Về công tác lập dự phòng.

Hiện nay công ty không tiến hành trích lập các khoản dự phòng giảm giá (hàng tồn kho, đầu t tài chính ).…

Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp lớn, khối lợng NVL nhiều thì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về giá cả NVL trên thị trờng cũng ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty nhất là tới chi phí sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp này thờng lập dự phòng trong đó có dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Đây chính là nguồn bù đắp sự giảm giá trị của NVL tồn kho khi có sự sụt giảm về giá cả.

Mặt khác, mặt hàng mà công ty kinh doanh là hàng may mặc, một đặc điểm của mặt hàng này là nó phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng mà thị hiếu của ngời tiêu dùng đối với mặt hàng này lại luôn thay đổi qua các thời kỳ khác nhau. Do đó, nó ảnh hởng rất lớn đến giá cả của mặt hàng và do đó ảnh hởng đến giá cả của NVL dùng để sản xuất ra chúng, khiến cho những NVL này có những biến động về giá cả khó có thể lờng trớc đợc nếu không nghiên cứu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty may Thang Long (Trang 28 - 32)