Fe(NO3) 3+ Fe D Fe2(SO4) 3+ KI.

Một phần của tài liệu 85 câu trắc nghiệm sắt, crom, đồng có đáp án và giải chi tiết (Trang 30 - 35)

Đáp án A

Ta có phản ứng:

Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3↓ đỏ nâu + 3KNO3.

Câu 69: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít khí CO (đktc), sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19. Cho chất rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch T và 10,752 lít khí NO

(ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T, thu được 5,184m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 57,645. B. 17,300. C. 25,620. D. 38,430.

Đáp án B

♦ CB1: 0,6 mol CO + O → 0,225 mol CO + 0,375 mol CO2. ||→ nO trong Y = nO trong X – nO bị CO lấy = 0,2539m ÷ 16 – 0,375 mol.

♦ CB3: BT e kiểu "mới": ∑nNO3– trong muối KL = 3nNO + 2nO trong Y = 0,2539m ÷ 8 + 0,69 mol. ||→ mmuối = mKL + mNO3– = 0,7461m + 62 × (0,2539m ÷ 8 + 0,69) = 5,184m

Giải phương trình → yêu cầu giá trị của m ≈ 17,320 gam. Chọn đáp án B. ♦.

Câu 70: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Sắt tây là hợp kim của sắt và kim loại nào sau đây?

A. Sn. B. Zn. C. Ag. D. Cr.

Đáp án A

Câu 71: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Hòa tan 8,4 gam Fe vào 500 ml dung dịch X gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 18,75 gam. B. 16,75 gam. C. 13,95 gam. D. 19,55 gam.

Đáp án C

nFe = 0,15 mol; nH+ = 0,2 mol || Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ ⇒ Fe dư ⇒ nFe phản ứng = 0,1 mol

||⇒ mmuối khan = mFe phản ứng + mCl + mSO4 = 0,1 × 56 + 0,1 × 35,5 + 0,05 × 96 = 13,95(g) ⇒ chọn C. (Dethithpt.com)

Ps: nếu không so sánh Fe và H+ mà mặc định cho Fe hết thì sẽ chọn đáp án sai!. Cụ thể: mmuối khan = mFe + mCl + mSO4 = 8,4 + 0,1 × 35,5 + 0,05 × 96 = 16,75(g)

Câu 72: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 64 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của m là

A. 65,6. B. 72,0. C. 70,4. D. 66,5.

Đáp án C

Đặt nCO = x; nCO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,5 mol || mkhí = 28x + 44y = 0,5 × 20,4 × 2.

||⇒ giải hệ cho: x = 0,1 mol; y = 0,4 mol. Lại có: CO + [O] → CO2 ⇒ nO mất đi = nCO2 = 0,4 mol. ► m = mY + mO mất đi = 64 + 0,4 × 16 = 70,4(g)

Câu 73: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là:

Đáp án B

► 3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O.

(hay phương trình ion rút gọn là: 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O). ||⇒ Khi đó, vai trò của các chất là:

– Cu: chất khử (Cu → Cu2+ + 2e).

– NaNO3: chất oxi hóa (N+5(NO3–) + 3e → N+2(NO)). – H2SO4: cung cấp môi trường axit.

Câu 74: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch

AgNO3 vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy đã dùng hết 0,58 mol AgNO3, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa và 0,448 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị

của m gần nhất với:

A. 84. B. 80. C. 82. D. 86.

Đáp án C

Do Y tác dụng AgNO3 sinh ra NO ⇒ trong Y có chứa H+ và NO3– hết.

4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O ⇒ ở phản ứng đầu, nH+ = 0,4 – 0,02 × 4 = 0,32 mol. ⇒ nNO3– = 0,32 ÷ 4 = 0,08 mol ⇒ nFe(NO3)2 = 0,04 mol.

Đặt nFeCl2 = x mol; nCu = y mol. mX = 127x + 64y + 0,04 × 180 = 23,76 gam. Bảo toàn nguyên tố Clo : nAgCl = 2x + 0,4 mol. (Dethithpt.com)

Bảo toàn nguyên tố Ag : nAg = 0,58 – (2x + 0,4) = 0,18 – 2x mol. Bảo toàn electron cả quá trình : nFeCl2 + 2nCu + nFe(NO3)2 = nAg + 3/4nH+. ⇒ x + 2y + 0,04 = 0,18 – 2x + 3/4 × 0,4 ⇒ giải: x = 0,08 mol; y = 0,1 mol.

⇒ nAg = 0,02 mol; nAgCl = 0,56 mol ⇒ m = 0,02 × 108 + 0,56 × 143,5 = 82,52 gam.

Cách khác: nNO = nH+ ÷ 4 = 0,4 ÷ 4 = 0,1 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nNO3– = 0,04 × 2 + 0,58 – 0,1 = 0,56 mol. Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe3+ = x + 0,04 mol.

Bảo toàn điện tích: (x + 0,04) × 3 + 2y = 0,56 mol ⇒ xy

⇒ giải tương tự như cách trên!

Câu 75: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn Fe?

A. Ag. B. Cu. C. Cu. D. Al.

Câu 76: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 7,25. B. 8,98. C. 10,27. D. 9,52.

Đáp án B

Ta có mMuối = mKim loại + mSO42–.

 mMuối = 3,22 + nH2 × 96 = 8,98 gam

Câu 77: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Cho 3,28 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được dung dịch Y và 3,72 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn khan. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,029. B. 0,028. C. 0,026. D. 0,027.

Đáp án C

quan sát 4 đáp án: a ≤ 0,029 mol → nếu Cu bị đẩy ra hết thì mCu ≤ 0,029 × 64 = 1,856 < 3,72 ||→ chứng tỏ Z chứa Cu và Fe (Cu trong dung dịch bị đẩy ra hết). Rõ hơn, quan sát sơ đồ quá trình sau: } {   { { 2 x mol 2 1.NaOH 3 2 2 3 2.t C/O 2 3 2a mol a mol

y mol 3,72gam 1,6gam

MgO Mg Cu Mg Cu NO NO Fe O Fe Fe Fe   �  � � � � � � �� � � ������� � � � � � � � � � � � � � �� � � 1 4 2 43 14 2 43 Gọi nMg = x mol và nFe ban đầu = y mol → có ngay 24x + 56y = 3,28 gam.

Trong dung dịch Y bảo toàn điện tích có nFe2+ = (a – x) mol ||→ 1,6 = 40x + 80 × (a – x) ⇄ 80a – 40x = 1,6.

Bảo toàn nguyên tố Fe có trong 3,72 gam gồm a mol Cu và nFe = (x + y – a) mol. ||→ 56 × (x + y – a) + 64a = 3,72 ⇄ 56x + 56y + 8a = 3,72.

Giải hệ 3 ẩn 3 phương trình trên được x ≈ 0,008 mol; y = 0,055 mol và a = 0,024 mol. ||→ theo yêu cầu, đáp án cần chọn là C.

Câu 78: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2

(b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2

(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư

(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3

(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 ( phản ứng không thu được chất khí )

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Đáp án A

(a) HCl + NaAlO2 +H2O → NaCl + Al(OH)3

(a)Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O → chỉ thu được 1 muối

(b) 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 +H2O → có 1 muối (c) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 → 1 muối

(d) Fe + Fe2(SO4)3 → 3 FeSO4 → có 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3

(e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2 CO2

→ có 2 muối

(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 ( phản ứng không thu được chất khí ) 4Mg + 10 HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là 3 Câu 79: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất

A. Cu B. Al C. Fe D. Ag

Đáp án C

Kim loại có tính khử mạnh nhất là Fe

Câu 80: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Cho các phát biểu sau :

(a) Điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ), ở catot xảy ra quá trình khử ion Na+

(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO nung nóng thu được Al và Cu

(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 , có xuất hiện ăn mòn điện hóa

(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhât là W (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được chất rắn gồm Ag và AgCl

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Đáp án D

(b) sai vì CO không tác dụng với Al2O3 nên thu được Al2O3 và Cu

(a) Đúng vì Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu nên có 2 kim loại khác nhau Cu và Zn (b) đúng

(c) đúng : AgNO3 + FeCl2 →AgCl + Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Câu 81: (Sở GD&ĐT Điện Biên) Phát biểu nào sau đây là sai :

A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo muối K2CrO4

B. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính

Một phần của tài liệu 85 câu trắc nghiệm sắt, crom, đồng có đáp án và giải chi tiết (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w