Người nghỉo với vấn đề lêi suất trong kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) giải pháp đẩy mạnh và hoàn thiện hoạt động tài chính vi mô, chiến lược xóa đói giảm nghèo tại TP HCM (Trang 43 - 45)

3. Theo đúng khuynh hướng của chỉ số năy trong suốt quâ trình để đảm bảo rằng chất lượng vốn đầu tư cho vay đang được cải thiện

3.3.1 Người nghỉo với vấn đề lêi suất trong kinh doanh

Liíụ rằng người nghỉo có chấp nhận một mức lêi suất thị trường hay không . Đó lă cđu hỏi vẫn gđy tranh cêi trong lĩnh vực tăi chính vi mô trong nhiều năm qua. Trín thực tế, đê có nhiều bằng chứng thực nghiệm hết sức thuyết phục rằng một số lượng lớn những người nghỉo có thể trả được lêi suất ở mức cao đủ để tổ chức tăi chính vi mô có thể tồn tại:

Chúng ta biết rằng những thị trường tín dụng phi chính thức đê tồn tại lđu đời ở câc khu vực nghỉo. Rất nhiều người nghỉo do không được tiếp cận với tín dụng chính thức nín phải chấp nhận hoăn trả câc khoản vay phi chính thức năy với lêi suất rất cao gần như lă “cắt cổ” vă điều năy lăm cho người nghỉo căng lún sđu văo nghỉo túng.

Ngđn hăng Grameen của Bangladesh hay Card Bank của Philippine lă những tổ chức tăi chính vi mô trín thế giới âp dụng lêi suất cao nhận thấy rằng cầu về vay vốn từ người nghỉo bao giờ cũng vượt xa với khả năng cung ứng tín dụng của câc tổ chức năy. Để đâp ứng được nhu cầu của người nghỉo , trước hết tổ chức tăi chính vi mô phải bảo đảm hoạt động bền vững, do vậy họ đều âp dụng một một mức lêi suất cao hơn hẳn lêi suất trín thị trường để có thể bù đắp rủi ro. Thật lă ngoạn mục khi thực tế cho thấy rằng câc tổ chức hoạt động hiệu quả đều có một tỷ lệ hoăn trả vốn vay rất cao từ người nghỉo : trín 98%. Hoặc như lêi suất cao nhất của một tổ chức tăi chính vi mô mă chúng tôi được biết lă 10,1%/ thâng do một chương trình tín dụng lăng xê ở Mí hi cô thực hiện trong giai đoạn khi mă lạm phât tới 52%/ năm ở Mehicô. Khi nghiín cứu về chi phí lêi của những người vay nhỏ trong quan hệ giữa tổng thu nhập vă chi phí Castello , Stearns vă Christen đưa ra phđn tích một ví dụ tiíu biểu từ câc tổ chức tăi chính vi mô ở Chi lí vă Colombia. Những người năy đê trả mức lêi suất tiền vay khâ cao. Trung bình khoảng 6,3 %/ thâng. Nhưng những khoản thanh toân lêi năy chỉ chiềm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng chi phí, từ 0,4% đến 3,4%.

Tại T.P HCM, một số tổ chức xê hội tham gia hoạt động tăi chính vi mô thường âp dụng mức lêi suất bình quđn từ 1% đến 1,5%/ thâng( tính ra lêi suất thực khoảng 1,8% đến 2,7%/thâng) cho những khâch hăng rất nghỉo ở những vùng sđu , xa thănh phố. Vă kết quả cho thấy hầu hết câc khâch hăng nghỉo đều hoăn trả đủ khoản vay vă tiếp tục chuyển qua khoản vay mới, có nhiều ngươi nghỉo vay đến lần 7, lần 8 vă tỷ lệ hoăn trả ở câc tổ chức năy thường trín 98% .

Những điều năy cho thấy một niềm tin chắc chắn từ phiâ khâch hăng nghỉo rằng câc khoản vay đê thật sự giúp họï kiếm được lợi nhuận lớn hơn số tiền lêi vay mă họ phải trả

Thực vậy, có nhiều bằng chứng cho thấy hoạt động kinh doanh nhỏ của người nghỉo có thể trả mức lêi suất mă mức lêi suất năy thậm chí có thể bóp nghẹt hoạt động kinh doanh lớn. Vă cho đến nay, những bằng chứng năy cũng còn lăm mọi người sửng sốt. Quy luật lợi tức giảm của câc nhă kinh tế học đưa ra một câch giải thích khâ tổng quât về hiện tượng nhữngngười nghỉo có thể trả lêi suất cao. Bất kỳ một người lăm kinh tế năo cũng có rất nhiều câch để tăng vốn . trong đó có những câch được trông đợi sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn. Giả sử một phụ nữ người nghỉo có 10 cơ hội đầu tư khâc nhau , mă 10 cơ hội năy đều cần một số tiền 1.000.000 đồng nhưng sẽ mang lại những khả năng thu lợi nhuận khâc nhau . Nếu chị năy nhận được một khoản tín dụng lă 1 triệu đồng, chị ấy sẽ xem xĩt vă cđn nhắc khả năng đầu tư năo sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất. Nếu tiếp tục nhận được cơ hội đầu tư 1 triệu đồng lần 2 , chị sẽ tiếp tục xem xĩt vă chọn lựa trong những khả năng còn lại. Vă như vậy cứ mỗi lần nhận được thím một khoản tiền vốn thì sự lựa chọn đầu tư sẽ kĩm hấp dẫn hơn những sự lựa chọn trước đó.Ví dụ năy tuy hơi cường điệu nhưng nó phản ânh xu hướng lợi nhuận giảm dần khi mỗi đồng vốn được bổ sung thím vao cơ hội đầu tư, trong khi những điều kiện khâc không thay đổi.

Nói câch khâc, một doanh nghiệp lớn không thể trả lêi suất cao cho đơn bị đồng vốn tiếp theo mă nó phải đi vay như những doanh nghiệp nghỉo nhỏ có thể trả. Bởi vì doanh nghiệp lớn có rất nhiều vốn vă đê sử dụng hầu hết câc cơ hội đầu tư sinh lợi mă nó có thể có được. Trong khi những người nghỉo có thể thu được lợi nhuận cao hơn tương đối từ những đon vị vốn bổ sung do họ bắt đầu từ những lượng vốn

rất nhỏ. Vì người nghỉo có khả năng sử dụng số vốn năy có hiệu quả hơn nín họ có thể trả lêi suất cao hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) giải pháp đẩy mạnh và hoàn thiện hoạt động tài chính vi mô, chiến lược xóa đói giảm nghèo tại TP HCM (Trang 43 - 45)