Lượng dịch phải truyền

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả vô cảm của tê tuỷ sống bằng 4mg bupivacaine kết hợp với 25mcg fetanyl hoặc 2,5mcg sufentanil để phẫu thuật nội soi UPĐTTL (Trang 73 - 83)

- Lượng dịch cần truyền của 2 nhúm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05)

Nhúm I: lượng dịch trung bỡnh cần phải sử dụng là 495.59 ± 98.39 (300 – 700ml).

Nhúm II: lượng dịch trung bỡnh cần phải sử dụng là 472.29 ± 92.63 (300 – 800ml).

Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Bựi Ích Kim [10], [11] Hoàng Văn Bỏch [1], Nguyễn Tiến Dũng [3] và Nguyễn Trung Dũng [4]

- Tất cả bệnh nhận của 2 nhúm ủều khụng phải truyền mỏu và dịch cao phõn tử. Với thời gian mổ UPĐTTL nhanh từ 15 – 105 phỳt nhất là ở bệnh nhõn cú ủộ tuổi cao, chỳng tụi tiến hành truyền dịch bằng dung dịch NaCl 9‰.

4.7. Đỏnh giỏ cỏc tỏc dụng khụng mong muốn khỏc.

4.7.1. Trong m.

4.7.1.1. Buồn nụn - nụn.

Từ kết quả nghiờn cứu bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ bệnh nhõn cú buồn nụn – nụn giữa 2 nhúm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05). Nhúm II khụng cú bệnh nhõn nào cú biểu hiện buồn nụn – nụn, nhúm I chỉ thấy 2/70 bệnh nhõn tương ủương 2.85% buồn nụn mức ủộ nhẹ xuất hiện trong 30 phỳt ủầu, sau ủú tự khỏi mà khụng cần phải dựng thuốc.

Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu GTTS bằng bupivacain ủơn thuần của Hoàng Văn Bỏch [1], Nguyễn Trọng Kớnh [12] và thấp hơn so với nghiờn cứu GTTS bằng hỗ hợp bupivacain – fentanyl của Bựi Quốc Cụng [2], bằng hỗn hợp Dolargan – bupivacain của Nguyễn Thanh Đức [5]. Theo chỳng tụi huyết ỏp giảm là nguyờn nhõn gõy nờn biến chứng buồn nụn – nụn trong mổ, cũn biến chứng buồn nụn, nụn sau mổ là do morphin và cỏc chế phẩm của morphin tỏc dụng lờn trung tõm nụn ở hành nóo và cú thể là do nguyờn nhõn ngộ ủộc nước gõy ra nụn và buồn nụn. Ở nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ cú 2 bệnh nhõn cú buồn nụn trong mổ ở mức ủộ nhẹ, vỡ bệnh nhõn ở 2 nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi huyết ỏp tụt khụng ủỏng kể giữa trước và sau GTTS nờn tỷ lệ bệnh nhõn cú biểu hiện buồn nụn – nụn thấp.

4.7.1.2. Run - rột run

Từ kết quả nghiờn cứu bảng 3.16 cho thấy tỷ lệ bệnh nhõn cú run – rột run của 2 nhúm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05). Nhúm I cú 3/70 bệnh nhõn (7.14%), nhúm II cú 4/70 bệnh nhõn (10%). Kết quả này tương tự với kết quả nghiờn cứu gõy tờ tuỷ sống bằng hỗn hợp bupivacaine – funtanin của Bựi Quốc Cụng [2], thấp hơn nhiều so với kết quả GTTS bằng bupivacain ủơn thuần của Bựi Ích Kim [10] [11] (26.09%), Bựi Quốc Cụng [2] (50%) và cao hơn so với kết quả của Nguyễn Trọng Kớnh [12] (3.5%). Cũn theo nghiờn cứu của Nguyễn Anh Tuấn [30].

Về nguyờn nhõn gõy run – rột run cũn cú nhiều ý kiến: nhiều tỏc giả cho rằng ủú là quỏ trỡnh mất nhiệt do truyền dịch lạnh, nhiệt ủộ phũng mổ thấp, thể trạng bệnh nhõn yếu, huyết ỏp tụt; ý kiến khỏc lại cho rằng ủú là do rối loạn ủiều hoà neuron vận ủộng của tuỷ sống dưới tỏc dụng của thuốc tờ hoặc hạ thõn nhiệt trung tõm mà cơ chế chưa rừ ràng.

Những bệnh nhõn cú biểu hiện run – rột run, chỳng tụi chỉ cần ủ ấm cho bệnh nhõn mà khụng cần ủiều trị bằng dolargan.

4.7.2. Sau m

4.7.2.1. Đau ủầu

Từ kết quả nghiờn cứu bảng 3.17 cho thấy tỷ lệ bệnh nhõn cú biểu hiện ủau ủầu ở 2 nhúm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05),

nhúm I cú 2/70 bệnh nhõn tương ủương 2.85% cú xuất hiện ủau ủầu nhẹ,

nhúm II cú 1/70 bệnh nhõn tương ủương 1.42% cú ủau ủầu nhẹ. Kết quả này thấp hơn nghiờn cứu của Nguyễn Trọng Kớnh (3.57%) [12] , Bựi Quốc Cụng (3.3%) [2].

Về nguyờn nhõn ủau ủầu sau GTTS nhiều tỏc giả cho rằng do kim gõy tờ làm tổn thương màng cứng và màng nhện nờn thoỏt DNT ra khoang NMC

làm ỏp lực nội sọ giảm gõy tăng huyết ỏp làm giảm ỏp lực tưới màu nóo ủú là lý do gõy ủau ủầu; cú tỏc giả lại cho rằng tụt huyết ỏp làm giảm ỏp lực tưới mỏu nóo do ủú gõy ủau ủầụ

Việc dựng kim GTTS nhỏ 27 G – 29G và liều thuốc tờ thấp sẽ làm giảm ủỏng kể tỷ lệ ủau ủầu sau GTTS.

4.7.2.2. Ngứa

Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy tất cả bệnh nhõn nghiờn cứu với 4mg bupivacain + liều 2.5 mcg sufentanil và 4mg bupivacain + 25 mcg Fentanyl khụng cú BN nào cú xuất hiện triệu chứng ngứa trong và sau mổ. Kết quả này khỏc hoàn toàn so với cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Khoa [29] (10%) , Công Quyết Thắng [22] [23] [24] (18%), Roya Yumul, Deloris Barrner, Chrles Drew [49] (20%). Vỡ liều thuốc chỳng tụi sử dụng là liều rất thấp nờn khụng xảy ra tỏc dụng phụ ngứa với bệnh nhõn sau mổ.

4.7.2.3. Bớ tiểu

Chúng tôi không đặt vấn đề nghiên cứu vì hầu hết bệnh nhân ở 2 nhóm nghiên cứu của chúng tôi là phẫu thuật vùng bụng d−ới nên đều đ−ợc đặt sonde tiểu và rút sau 24 giờ sau mổ.

4.7.2.4. Các tác dụng không mong muốn khác nh−:

Nhiễm khuẩn vùng chọc kim, rối loạn vận động – cảm giác, đau tê bì chân, dị ứng chúng tôi không gặp tr−ờng hợp nàọ

KT LUN

Qua nghiờn cứu GTTS cho 140 bệnh nhõn ủược chia thành 2 nhúm ủể

phẫu thuật nội soi cắt UPĐTTL.Chỳng tụi xin ủưa ra kết luận:

1. Hiệu quả vụ cảm của GTTS.

- Tất cả cỏc trường hợp GTTS ở 2 nhúm nghiờn cứu ủều ủảm bảo hiệu quả vụ cảm hoàn toàn trong phẫu thuật, khụng cú trường hợp nào thất bạị

- Thời gian chờ tỏc dụng của thuốc tờ (Onset) của nhúm bupivacain - sufentanil ngắn hơn một cỏch ủỏng kể so với nhúm bupivacain – fentanyl.

- Mức phong bế tối ủa như nhau ở 2 nhúm, chủ yếu ở mức T10, T11 . - Mức ức chế vận ủộng của nhúm bupivacain – sufentanil và nhúm bupivacain – fentanyl như nhaụ

2. Tỏc dụng của GTTS lờn tuần hoàn, hụ hấp và cỏc tỏc dụng khụng

mong muốn khỏc.

- Mức ủộ thay ủổi tần số mạch, HATB, tần số thở và ủộ bóo hoà Oxy sau GTTS của 2 nhúm khụng cú sự khỏc biệt và sự thay ủổi ở trong giới hạn bỡnh thường.

- Tỷ lệ bệnh nhõn xuất hiện cỏc tỏc dụng phụ như: buồn nụn – nụn, run – rột run, ủau ủầu và ủau lưng ở 2 nhúm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ.

- Chúng tôi không gặp tr−ờng hợp nào có các tác dụng phụ khác như: Nhiễm khuẩn vùng chọc kim, rối loạn vận động – cảm giác, đau tê bì chân, dị ứng.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Hoàng Văn Bỏch (2001), “Đỏnh giỏ tỏc dụng gõy tờ tuỷ sống của

Bupivacaine với Fentanyl liều thấp trong mổ cắt nội soi u phỡ ủại lành tớnh tuyến tiền liệt”. Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà nộị

2. Bựi Quốc Cụng (2003), “Đỏnh giỏ tỏc dụng gõy tờ tuỷ sống bằng hỗn

hợp Bupivacaine và Fentanyl trong mổ lấy thai”. Luận văn chuyờn khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nộị

3. Nguyễn Tiến Dũng (1995), “Gúp phần nghiờn cứu gõy tờ dưới màng

nhện bằng Marcain 0.5% trong phẫu thuật 2 chi dưới”. Luận văn thạc sỹ y khoa học Y - Dược.

4. Nguyễn Trung Dũng (2003), “Nghiờn cứu tỏc dụng gõy tờ tuỷ sống

bằng Bupivacain 0.5% tỷ trọng cao liều 7.5mg cho cỏc phẫu thuật bụng dưới và chi dưới ở những bệnh nhõn cao tuổi”. Luận văn chuyờn khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nộị

5. Nguyễn Thanh Đức (1996), “Gõy tờ tuỷ sống bằng hỗn hợp Marcain

0.5% và Dolargan”. Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nộị

6. Nguyễn Thanh Đức (1996), “Gõy tờ tuỷ sống bằng hỗn hợp Marcain

0.5% và Dolargan”. Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nộị

7. Phạm Minh Đức (2003), “Nghiờn cứu sử dụng Bupivacain và

Fentanyl gõy tờ DMN trong phẫu thuật cắt tử cung”. Luận văn thạc sỹ

y khoạ

8. Cao Thị Bớch Hạnh (2001), “So sỏnh tỏc dụng của GTTS bằng

Marcain 0.5% ủồng tỷ trọng và Marcain 0.5% tăng tỷ trọng trong phẫu thuật chi dưới”. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học y dược.

9. Tạ Duy Hiền (2004), “Gõy tờ DMN bằng Bupivacain 0.5% tăng tỷ trọng kết hợp với clonidine trong phẫu thuật chi dưới”. Luận văn thạc sĩ khoa học y dược.

10.Bựi Ích Kim (1997), “Thuốc tờ Bupivacain”. Bài giảng gõy mờ hồi

sức, ủào tạo nõng cao lần 2, Hà Nội pg 1-8.

11.Bựi Ích Kim (1984), “Gõy tờ tuỷ sống bằng Marcain kinh nghiệm qua

46 trường hợp”. Bỏo cỏo hội gõy mờ hồi sức.

12.Nguyễn Trọng Kớnh (2001), “So sỏnh tỏc dụng gõy tờ DMN bằng

Bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl và Bupivacain ủơn thuần liều thụng thường ủể mổ vựng bụng dưới, chi dưới trờn bệnh nhõn cao tuổi”. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học y dược.

13.Chu Mạnh Khoa (1998), “GTTS bằng dolargan: cỏc biến chứng và xử

trớ tại bệnh viện tuyến tỉnh”. Tạp chớ ngoại khoa số 4.

14.Tụn Đức Lang (1988), “Tổng quan về ứng dụng tiờm cỏc nha phiến

trong (Opioid) vào khoang DMN " Tạp chớ ngoại khoa số 4.

15.Tụn Đức Lang (1988), “Tổng quan về ứng dụng tiờm cỏc nha phiến

vào khoang NMC hoặc khoang DMN ủể giảm ủau sau mổ, trong khi ủẻ, trong ủiều trị ung thư và vụ cảm trong mổ”. Tạp san ngoại khoa số

2/8/1998, pg 1-13.

16.Đỗ Ngọc Lõm (2002), “Thuốc giảm ủau họ Morphin”. Bài giảng gõy

hờ mồi sức, tập 1. Bộ mụn gõy mờ hồi sức, trường ĐHYHN, Nhà xuất bản Y học, pg 407 – 423.

17. Mins Việt Nam (1996), Nxb INK trang A66 – A68.

18.Đào Văn Phan (1998), “Dược lý học thuốc tờ”. Dược lý học, Nxb Y

học Hà Nội, pg 145 – 151.

19.Đào Văn Phan (2001), “Thuốc tờ”. Dược lý học, Nxb Y học Hà Nội

20.Đào Văn Phan (2001), “Thuốc tỏc dụng lờn hệ thần kinh thực vật”.

Dược lý học. Nxb Y học HN, pg 81-125.

21.Nguyễn Quang Quyền (1999), “Atlas giải phẫu người”. Nxb Y học

TPHCM.

22.Cụng Quyết Thắng (2005), “Kết hợp GTTS và NMC bằng Bupivacain

và Morphine hoặc Dolargan hay fentanyl ủể mổ và giảm ủau sau mổ”.

Luận ỏn tốt nghiệp Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nộị

23.Cụng Quyết Thắng (2002), “Gõy tờ tuỷ sống – tờ ngoài màng cứng”.

Bài giảng gõy mờ hồi sức, tập 2, trang 45 – 83.

24.Cụng Quyết Thắng (2002), “Gõy tờ tuỷ sống ngoài màng cứng”. Bài

giảng gõy mờ hồi sức, tập 2, Nxb Y học.

25. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Cụng Quyết Thắng (2002), “Cỏc

thuốc tờ tại chỗ”, “Cỏc thuốc giảm ủau họ Morphin”. Thuốc sử dụng trong gõy mờ, Nxb Y học, pg 269 – 301.

26.Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Cụng Quyết Thắng (2002), “Cỏc thuốc

tờ tại chỗ”, “Cỏc thuốc giảm ủau họ Morphin”. Thuốc sử dụng trong gõy mờ, Nxb Y học, pg 269 – 301.

27. Vidal Việt Nam (2000), “Maracain 0.5% 4ml và marcain spinal 0.5%

4ml, marcain heavy 4ml”. Nhà xuất bản OVP – Paris trang 405 – 408.

28.Phạm Anh Tuấn (2007), “So sỏnh tỏc dụng gõy tờ tủy sống của bupivacaine

với cỏc liều nhỏ khỏc nhau và Fentanyl ủể nội soi cắt u phỡ ủại lành tớnh tuyến tiền liệt”. Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nộị

29.Nguyễn Ngọc Khoa (2008), “Đỏnh giỏ hiệu quả vụ cảm của gõy tờ tuỷ

sống bằng hỗn hợp Bupivacaine – Fentanyl so với Bupivacaine – Sufentanil ủể phẫu thuật vựng bụng dưới và chi dưới”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nộị

30.Nguyễn Anh Tuấn (1995), “Bước ủầu so sỏnh tỏc dụng của pethidine với marcaine trong gõy tờ tuỷ sống”, Luận văn thạc sỹ y học Y dược, Đại học Y Hà Nộị

Tiếng Anh

31.Anderson L., Walker J., Brydon M.G, Serpall (2001), “Rate of

injection through whiteacre needle affects distribution of spinal

anesthesia”. Br.J.Anaesth. 86: 245-248.

32.Adriani J. (1969), “Spinal Anesthesia”, Regional Anesthesia, W.B

Saude Company PP: 256-9.

33.Ardt J.Ọ, W.Boner, Marquardt (1998), “Incidence and time course of

cardiovascular side effects during spinal anesthesia after prophylactic administration of intravenous fluids or vosocontrictors”. Anaesth nalg

87: 347 – 354.

34.Bovill J.G (2001), “Update on Opioid and Analgesic Pharmacology”

IARS Review course Lectures, 1-5.

35. Brown D.I (1994), “Spinal, epidural and caudal anesthesia”.

Anesthesia, 4th edition, Churchill living stonẹ Pp 1505 – 33.

36. Brown D.L. (1999), “Spinal block Atlas of regional”. Anesthesia” pp:

315-329.

37.Casey W.F. (2000), “Spinal anesthesia a practical guide”. Update in

Anesthesia, N02: 2-7.

38.Collins V.J. (1993), “Spinal Anesthesia” Principles of Anesthesiology,

3rd Edition Lea & Febiger. Pp: 1445 – 54.

39.Cousins M.J. Mather L.E (1984), “Intrathecal and epidural opioid”.

40.Dan Menhamou MD.Et al. (1998), “Intrathecal clonidine and

fentanyl with hypernbaric bupivacain improves analgesia during

cesarean section”. Anesth, Anglg, 87: 609-13.

41.De Castro F. InvernọẸ, Leeron L., Levy D., Toppet Ẹ (1980),

“Perspectives du’utilittion des morphiniques en anesthe’sie’ loco

regionale”. Anesthe’sie’. Anal. Re’. Mason, Paris: 17-24/

42.Ganem Ẹ M., Viana P. T., Marques, Gastighia ỴM., Vne L.Ạ

(1996), “Neurotoxicity of subabrachmoid hyperbaric bupivacaine in

dogs”. Reg Anesth May-Jun; 21 (3): 234-8.

43.Hannelore Habs, Ph.D. Micheael Habs, M.D, “ủỏnh giỏ chuyờn mụn về dược lý học của Sufentanyl”.

44.Lecron L., Toppet Balatoni Ẹ et Bogaetsf (1980), “Essai comparatives

de difference techniques antalgiques par voie medullaire: Utilisation de morphiniques”. Anesth, Anglg, 12 (5): 357 – 62.

45.Liao J.C (1999): Opiate receptor and respiratory depression. Curreut

Updete “Regional anaesthesia and pain mangement”. Bock. Churchill

livingstone, 60-62.

46.Mahhotra V. (2001), “Transurethral resection of the prostate”,

Anesthesiol – Clin – North – America, 18 (4), pp. 883-97.

47.Malinovsky J.M., Renaud G., Lecore P., Charles F., Lepage J.Ỵ,

Mailnge M., Cozian Ạ, Bouchot Ọ, Pinaud M. (1999), “Inttrathecal

bupivacaine in humans: Influence of volume and baricity of solutions”.

Anesthesiology Nov; 91 (5): 1260-6.

48.Martinaz N.Ạ, Echevassia Moreno M., Gomez R.P., Meria G.S.

Cababarrientos F., Rodri guez (2002): “Multivariate study of risk

undergoing casesarean section under subarachnoid anesthesia”. Rev

esp Anesthesiol Reanim May; 47 (5): 189-193.

49.Vercauteren M.P., Copejans H.C., Hoffmann V.H., Mertens Ẹ,

Adnaensen H.Ạ, (2000): “Prevention of hypotention by a single 5ng

dose of ephedrine during small dose spinal anesthose in prephyrated cesaren delivery patients”. Anesth Analg; 90-324.

50.Roya Yumul, M.D., Ph.D., Deloris Barrnes, MD.Charles Drew University of Medicine & Science, Los Angeles, CA, David Geffen School of Medicine, Los Angeles. (2007).

51.Suzuki H., Ogawa S., Hanaoko K., Kugimiya T., Yokoyama K., Isshiki

Ạ, Hosoyamada Ạ, Kikuchi H., Numata .K (1998): “Clininal study of

AJ – 007 (Bupivacaine) in spinal anesthesia – Investigation of clinical dosage of Isobaric and hyperbaric formulation” Masui Arp: 47(4):

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả vô cảm của tê tuỷ sống bằng 4mg bupivacaine kết hợp với 25mcg fetanyl hoặc 2,5mcg sufentanil để phẫu thuật nội soi UPĐTTL (Trang 73 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)