Đánh giá hiệu quả của hoạt động thu gom, vận chuyển, và xử lý rác sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc thu gom vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt ở thị xã sơn tây tỉnh hà tây (Trang 43 - 50)

rác sinh hoạt.

Bảng: lợi ích và chi phí của hoạt đông thu gom, vận chuyển và xử lý rac ở thị xã Sơn Tây

TT Ni dung Thành tin (Triu đồng)

1 Li ớch B

1 Tiền thu phớ vệ sinh mụi trường: B1 315,6

2

Thu gom phế liệu: B2 = B21 + B22 - Giảm khối lượng vận chuyển: B21 - Thu nhập của người đồng nỏt: B22

130,995

3 Lợi ớch tiểm năng của việc thu khớ gas: B3 _

4 Tỏi chế phế thải: B4 95,965

5 Lợi ớch sau khi đúng bói: B5

C Tng chi phớ: 1.1 + 1.2 + 1.3 + 1.4 + 1.5 + 1.6 + 1.7

1 Chi phớ thu gom: CTgom 125,1

1.1 Lương 96

1.2 Cụng cụ, dụng cụ 29,1

2 Chi phớ vận chuyển: CVC 329,95

3 Chi phớ xử lý: CXlý 22,995

4 Chi phớ hành chớnh: CHchớnh 100

5 Chi phớ cho xử lý nước rỏc: CXlý nước 0

6 Chi phớ mụi trường: EC 294,486

6.1 Chi phớ thiệt hại mựa màng: EC1 56,55

6.2 Chi phớ bệnh tật: EC2 120

6.3 Chi phớ đền bự do ụ nhiễm: EC3 117,936

7 Chi phớ khỏc 5,28

7.1 Chi phớ cơ hội: OC 5,28

7.2 Chi phớ khỏc chưa lượng hoỏ: C1 + C2 + C3 _

● Đỏnh giỏ hiệu quả KT – XH và MT.

Căn cứ vào bảng tổng hợp hiệu quả KT – XH – MT, ta thấy (chưa tớnh tới chi phớ xử lý nước, lợi ớch của việc sản xuất phõn Compost và lợi ớch tiềm năng của việc thu khớ gas và cỏc lợi ớch, chi phớ khỏc chưa được lượng hoỏ).

Như vậy, ta tớnh được:

E = B – C = - 335,25 (Triệu đồng/năm). - Đõy là hiệu quả về mặt kinh tế xó hội, môi tr−ờng.

Nếu xét trên góc độ mô hình một doanh nghiệp t− nhân để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chúng ta th−ờng đánh giá qua chỉ tiêu lợi nhuận ròng và từ bảng cho ta thấy doanh nghiệp hoạt động o hiệu quả, kết quả kinh doanh lỗ 335,25( triệu đồng/ năm) tuy nhiên kết quả phân tích ch−a phản ánh hết đ−ơc hiệu quả của hoạt động doanh nghiệp bởi lẽ một số chỉ tiêu chúng ta ch−a l−ợng hoá đ−ợc va` lợi ích doanh nghiệp mang lại cho x+ hội nh− giải quêt công ăn viêc làm cho ng−ời lao động

Như vậy, mỗi năm Nhà nước phải bỏ ra thờm 335,25 triệu đồng cho việc thu gom và xử lý rỏc thải của thị xó Sơn Tõy. Nhưng bờn cạnh đú, ta cũn thấy rằng, cũn rất nhiều lợi ớch tiềm năng chưa được khai thỏc trong quỏ trỡnh thu gom, vận chuyển, và xử lý như tạo ra khớ gas, phõn Compost,…

Ta thấy rằng việc phỏt sinh rỏc thải mang lại ảnh hưởng tiờu cực cho mụi trường, cụ thể là:

+ Chi phớ thiệt hại mựa màng. + Chi phớ bệnh tật.

+ Chi phớ đền bự ụ nhiễm.

Và ta tớnh được: EC = 294,486 (Triệu đồng/năm).

Nh− vậy ta có thể thấy rằng mỗi năm chi phí cho thiệt hại môi tr−ờng là 294,486 (triệu đồng)

Kết luận

Để đẩy nhanh quỏ trỡnh xó hội hoỏ cụng tỏc bảo vệ mụi trường, đảm bảo cuộc sống trong lành của con người, việc mở rộng quy mụ, phạm vi mụ hỡnh quần chỳng tham gia bảo vệ mụi trường ở địa phương là cần thiết và cần đẩy nhanh quỏ trỡnh hiện đại hoỏ như xõy dựng nhà mỏy phõn Compost, khớ gas, tiến hành thu phớ về sinh về nguồn nước thải của cỏc doanh nghiệp,…

Bờn cạnh đú, cụng tỏc nõng cao nhận thức của người dõn về vấn đề bảo vệ mụi trường cũng cần được quan tõm nhiều hơn nữa . Chỉ thị 36/CT- TW của Bộ chớnh trị về tăng cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong giai đoạn CNH_HĐH đõt nươc yờu cầu cỏc cõp uỷ đảng, chớnh quền đia phương cần quan tõm hơn nữa cụng tỏc bảo vệ mụi trường tại cơ quan ,nơi mỡnh đang sống.Cụ thể la` thực thi phỏp luật ,quy định , chế định của nhà nươc, cỏc văn bản của địa phương liờn quan đến thu gom và xư lý rỏc thải

Em đưa ra nhng kiến ngh

- Sử dụng biờn phỏp kinh tế khuyến khớch việc thu phớ để thu gom, vận chuyển, xử lý rỏc

- Nõng cao nhận thưc của người dõn trong ý thưc về võn đề rỏc thải, tư nhõn thức rỏc thải là phế loại dẫn độn phải nhận thức thấy rằng: rỏc thải là nguồn tài nguyờn không bao giờ cạn kiệt, nú phỏt triển cựng với sự phỏt triển của xó hội loài người.

- Kịp thời biểu d−ơng các điển hình tốt về xây dựng phong trào xanh sạch đẹp.

- Đẩy mạnh các mô hình thu gom, phân loại rác thải rắn tại nguồn để giảm bớt l−ợng rác thải ra hàng ngày đ−a về xử lý tập trung.

- Để duy trì công tác bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc tốt, chúng ta phải đẩy nhanh quá trình x+ hội hoá công tác bảo vệ môi tr−ờng nhằm nâng cao nhận thức của mọi đối t−ợng trong x+ hội, từ những ng−ời trí thức cho đến những ng−ời nông dân ý thức đ−ợc trách nhiệm của mình về bảo vệ môi tr−ờng. - Đối với công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải, có giải pháp hữu hiệu về mặt kinh tế, nghĩa là chúng ta phải có giải pháp tối −u đối với các nguồn lực, giảm bớt chi phí, áp dụng các tiến bộ khoa học vào thu gom, vận chuyển nhằm tiết kiệm thời gian vận chuyển và tránh ô nhiễm môi tr−ờng đang xảy ra do hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt.

- Đối với công tác thu phí vệ sinh môi tr−ờng phải có cơ chế rõ ràng quy định từng đối t−ợng gây ô nhiễm phải chịu mức phí bao nhiêu, hay là ng−ời đ−ợc h−ởng lợi từ dịch vụ thu gom và vận chuyển rác thải phải trả bao nhiêu sao cho bằng giá trị chất l−ợng dịch vụ đ−ợc h−ởng.

- Đẩy nhanh quá trình x+ hội hoá quản lý thu phí môi tr−ờng, cụ thể là nhà n−ớc hoặc các cơ quan, tổ chức khác nh−: hội thanh niên, hội phụ nữ,… có thể đứng ra thực hiện.

- Riêng đối với thị x+ Sơn Tây:

+ Tăng c−ờng đào tạo cán bộ về quản lý môi tr−ờng và nhân dân trong công tác bảo vệ môi tr−ờng.

+ Điều chỉnh mức phí của từng hộ gia đình. + Nâng cấp ph−ơng tiện thu gom.

+ Tăng đền bù cho các hộ dân bị ô nhiễm do công tác xử lý rác thải sinh hoạt.

Các giải pháp:

- Việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác là vấn đề phức tạp, do đó đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa ng−ời dân và các cơ quan cung ứng dịch vụ nh− Nhà n−ớc, hợp tác x+, tổ chức t− nhân,…

- Đối với hệ thống quản lý theo từng cấp thì phân theo từng cấp quản lý. - Đối với việc thu phí:

Việc thu phí môi tr−ờng là một công cụ kinh tế để quản lý thu gom đ−ợc tốt, do đó phải xây dựng trên nguyên tắc: “Ng−ời gây ô nhiễm phải trả một khoản phí để khắc phục ô nhiễm và cải tạo môi tr−ờng”. Những ai đ−ợc h−ởng lợi từ việc cung ứng thu gom, vận chuyển, chôn lấp chất thải để cho không khí trong lành thì phải trả một khoản phí hay còn gọi là giá cả của dịch vụ này. Nhà n−ớc nên sử dụng công cụ kinh tế vào công tác quản lý môi tr−ờng bởi lẽ chỉ có lợi ích kinh tế thì các đối t−ợng mơi điều chỉnh hành vi của mình đối với môi tr−ờng.

Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS. Đặng Kim Chi, Chất thải – Quản lý, tái chế, sử dụng và xử lý chất thải rắn.

2. PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh (2002), Giáo trình Kinh tế Môi tr−ờng, Tr−ờng ĐH KTQD Hà Nội.

3. TS. Nguyễn Đắc Hy (2000), Một số vấn đề về tổ chức thu và sử dụng phí bảo vệ môi tr−ờng, Tạp chí Bảo vệ Môi tr−ờng số 11/2000, Cục Môi tr−ờng.

4. GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ (2005), Kinh tế chất thải (Tài liệu dành cho các khoá đào tạo về quản lý tổng hợp chất thải), NXB Chính trị Quốc gia. 5. GS . Nguyễn Viết Phổ (2000), X- hội hoá bảo vệ môi tr−ờng.

6. Trần Võ Hùng Sơn (2003), Nhập môn phân tích lợi ích – chi phí, NXB Đại học Quốc gia.

7. GS. TSKH. Đặng Nh− Toàn (2001), Giáo trình Quản lý môi tr−ờng, ĐH KTQD.

8. Nguyễn Văn Thắng (Kinh tế Môi tr−ờng 40), Đề tài: “Tìm hiểu vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt của Hà Nội tại b-i rác Nam Sơn – Sóc Sơn”.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc thu gom vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt ở thị xã sơn tây tỉnh hà tây (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)