Tỡnh hỡnh phỏt triển NTTS trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 26 - 29)

Nuụi trồng thuỷ sản hiện nay cung cấp khoảng 36% tổng sản lượng thuỷ sản thế giới nhưng chiếm gần 40% sản lượng thuỷ sản dựng làm thực phẩm. Phần

22

lớn sản phẩm NTTS cú nguồn gốc từ cỏc loài thuỷ sản nước ngọt. Sản lượng NTTS thế giới đó tăng từ 33, 9 triệu tấn năm 1996 lờn 51,4 triệu tấn năm 2002, đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quẩn 7,17%/năm.

+ Đất nước cú ngành NTTS phỏt triển mạnh nhất trờn thế giới hiện nay là Trung Quốc. Năm 1996, chỉ tớnh riờng nước này sản lượng thuỷ sản nuụi trồng được đó chiếm 67,8% sản phẩm nuụi trồng toàn thế giới. Tuy nhiờn, do phần lớn sản lượng là cỏ nước ngọt và rong biển nờn đúng gúp về giỏ trị của sản phẩm thuỷ sản nuụi trồng Trung Quốc chỉ khoảng 45,4% so với tổng giỏ trị sản lượng thuỷ sản nuụi trồng thế giới. Bờn cạnh đú Nhật Bản mặc dự về mặt sản lượng chỉ chiếm 4% sản lượng nuụi trồng thuỷ sản thế giới nhưng đó chiếm 2 lần số đú về giỏ trị bởi vỡ nước này tập trung nuụi cỏc loài hải sản cú giỏ trị cao như: cỏ ngừ, sũ và điệp.

Sản lượng NTTS thế giới năm 1996 vẫn tiếp tục nghiờng về cỏc loại cỏ cú vẩy (49% sản lượng và 55% giỏ trị). Một yếu tố chủ yếu đẩy nhanh tốc độ sản xuất và nuụi trồng cỏc loài cỏ cú vẩy và cỏc loài giỏp xỏc chớnh là nhờ khả năng giải quyết được con giống nhõn tạo.

Do giỏ trị xuất khẩu rất cao, tụm sỳ được xếp hàng đầu trong cỏc loài giỏp xỏc được nuụi trồng trong những năm gần đõy. Gần như toàn bộ sản phẩm tụm sỳ nuụi trồng nằm trong cỏc vựng khớ hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cỏc sản phẩm của chỳng phần lớn được xuất sang cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Hoạt động này đó cú đúng gúp đỏng kể vào việc tăng trưởng kinh tế ở một số nước chõu Á và chõu Mỹ la tinh.

Trong tổng sản lượng NTTS của thế giới thỡ sản phẩm nuụi nước ngọt chiếm 60%, cũn sản lượng nuụi biển và nuụi lợ chiếm 40%. Tuy nhiờn, nếu xột về mặt giỏ trị thỡ nuụi biển và nuụi nước lợ chiếm tới 55% tổng giỏ trị thu được.

Trờn thế giới cú hai hỡnh thức chủ yếu của cỏc hệ thống nuụi trồng:

- Cỏc hệ thống nuụi trồng dựa vào đất (dựng bờ đất để giữ nước hoặc tạo luồng cho nước chảy qua).

23

- Cỏc hệ thống nuụi chỉ dựa vào nước (cỏc vật thể làm cụng cụ nuụi được đặt trong nước).

Đối tượng NTTS trờn thế giới cũng rất phong phỳ gồm đủ cỏc chủng loại: cỏ, nhuyễn thể, giỏp xỏc, rong tảo và một số loài khỏc. Cú rất nhiều khỏc biệt trong những đặc tớnh chọn loài nuụi trồng, nú tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, chi phớ cho nuụi trồng, yờu cầu của thị trường ...

Nuụi trồng thuỷ sản ở cỏc nước cũng tuỳ thuộc điều kiện từng nước mà cú qui mụ rất khỏc nhau: Từ qui mụ nhỏ gia đỡnh gắn liền với hệ thống canh tỏc tổng hợp, đến những trang trại nuụi chuyờn cụng nghiệp hoỏ cú qui mụ lớn. Nuụi trồng thuỷ sản đó phỏt triển hầu như ở tất cả cỏc vựng trờn thế giới, đó tạo ra một nguồn thu nhập đỏng kể ở cỏc nước đang phỏt triển.

Về xu hướng tiờu thụ cỏc mặt hàng thủy sản:

- Hàng thuỷ sản sống và tươi đang tăng nhanh từ 23,5% (trong tổng số) năm 1991 lờn 29,6% năm 1995 với mức tăng trung bỡnh là 1,5%/năm. Xu hướng thị trường thuỷ sản tươi sống đang gia tăng đặc biệt là ở khu vực Đụng Á. Cỏc mặt hàng sống đang cú nhu cầu cao và tăng nhanh là: tụm hựm, cua biển, cỏ vược, cỏ mỳ, cỏ chỡnh, cỏ chộp, sũ điệp, cỏ ngừ, cỏ hồi.

- Hàng thuỷ sản đụng lạnh giảm nhanh từ 24,8% năm 1991 xuống 21,5% năm 1995. Mức giảm diễn ra nhanh ở thị trường Mỹ, Tõy Âu và Nhật Bản.

- Đồ hộp thuỷ sản (chủ yếu là cỏ hộp) giảm từ 14,7% năm 1991 xuống 10,5% năm 1995. Nhưng tụm hộp, thịt cua hộp, trứng cỏ hộp... lại tăng nhanh. Xu hướng chung là cỏ hộp sẽ tiếp tục giảm.

- Hàng thuỷ sản nấu chớn, ăn liền giảm nhanh từ 10,6% năm 1991 xuống 7,2% năm 1995. Xu hướng này sẽ cũn tiếp tục giảm.

- Bột cỏ chăn nuụi biến động rất lớn, phụ thuộc chủ yếu vào sản lượng khai thỏc ở một số quốc gia như Pờru và Chilờ. Nhu cầu về sản phẩm này luụn cao hơn mức cung cấp. Thị trường bột cỏ sẽ cú nhiều biến động lớn nếu sản lượng của Pờru và Chilờ giảm sỳt.

24

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 26 - 29)