Vật liệu nơi khai thác đợc vận chuyển về xởng bằng toa xe hoặc ô tô. Các sản phẩm trung gian và thành phẩm của xởng đợc vận chuyển bằng băng tải hoặc chảy trong máng kín (ống) đợc gọi là vật liệu ở trạng thái di động.
Việc lấy mẫu ở trạng thái di động có độ chính xác cao hơn việc lấy mẫu vật liệu ở trạng thái tĩnh. Có hai phơng phám lấy:
+ Cắt dọc dòng. + Cắt ngang dòng.
Để lấy mẫu xởng tuyển khoáng ngời ta hay dùng phơng pháp cắt ngang dòng. Còn phơng pháp cắt dọc dòng chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm. Bên cạnh các phơng pháp trên ta còn có thể lấy mẫu trên các phơng tiện vận chuyển.
1/ Ph ơng pháp lấy mẫu : a) Lấy mẫu dòng:
Khi lấy mẫu phải đảm bảo khoảng cách thời gian giữa hai lần cắt dòng (2 lần lấy mẫu kế tiếp nhau phải bằng nhau). Tốc độ cắt dòng phải đều đặn, toàn bộ thiết diện dòng. Nội dung của phơng pháp cắt dòng tại một đIúm xác định của dòng vật liệu di động. Gạt
Than nguyên khai của các mỏ đa về xởng bằng toa xe, trọng lợng của các toa xe khác nhau nên khi lấy mẫu cần chú ý các điểm sau:
- Với than chứa trong thiết bị vận chuyển có cùng tải trọng lớn thì số mẫu đợc phân bố đều cho các đơn vị vận chuyển có cùng tải trọng đó.
- Với than chứa trong thiết bị vận tải khác nhau thì số mẫu đơn phân bố theo tỷ lệ khối l- ợng than chứa trong từng nhóm đơn vị vận chuyển có cùng tải trọng trong mỗi nhóm phân bố đều các mẫu đơn cho mỗi đơn vị vận chuyển.
- Khi số lợng đơn vị vận chuyển nhiều hơn số mẫu đơn cần lấy mẫu cơ sở thì cho phép lấy số mẫu đơn để mỗi đơn vị vận chuyển lấy một mẫu đơn.
- Trong trờng hợp số mẫu đơn qui định không thể phân bố đều cho các đơn vịvận chuyển thì cho phép tăng số mầu đơn để mỗi đơn vị vận chuyển nhận đợc số mẫu đơn bằng nhau. 2/ Số mẫu đơn:
Số mẫu đơn (hay tần số lấy mẫu) phải đủ lớn để tất cả sự thay đổi vật liệu trên toàn bộ khối vật liệu trên chiều dọc đợc phản ánh trong mẫu.
Số lợng mẫu đơn tối thiểu lấy từ một lô than có khối lợng lớn hơn 1000 tấn cho từng bảng (TCVN 1963 – 1986)
Đối tợng than Số lợng mẫu
Than đã tuyển 16
Than vào tuyển 32
Lô than dới 500 tấn lấy 16 mẫu đơn cho một mẫu cơ sở (không phụ thuộc vào vật liệu than và dụng cụ lấy mẫu).
Lô than chỉ có một toa lấy 8 mẫu đơn cho 1 mẫu cơ sở.
Lô than có khối lợng lớn hơn 1000 tấn thì số lợng mẫu đợc tính theo.
Trong đó:
M- Khối lợng lô than cần lấy mẫu n- Số mẫu đơn ứng với TCVN 3/ Trọng l ợng mẫu :
Trọng lợng mẫu vật liệu trong mẫu đơn phải tỷ lệ với lu lợng của dòng vật liệu và khối lợng của đống vật liệu.
Trọng lợng nhỏ nhất của mẫu đơn tính theo công thức.
M = 0,06 Dmax
Trong đó: Dmax là kích thớc cục vật liệu lớn nhất trong lô than.
1000
Mn = n =
Nừu khối lợng mẫu đơn lớn hơn giá trị M (xác định theo công thức trên) thì cho phép giảm khối lợng mẫu đơn trên giá trị qui định.
4/ Dụng cụ lấy mẫu và chuẩn bị mẫu: a) Dụng cụ lấy mẫu:
Gồm: Gỗu máy lấy mẫu, hộp lấy mẫu trên băng tải, xẻng, xô, khay. Dụng cụ lấy mẫu phải đảm bảo các yêu cầu:
Hộp lấy mẫu phải có chiều rộng lớn hơn kích thớc cụ vật liệu lớn nhất trong lô than và = 2,5Dmax.
Khi lấy mẫu từ băng tải cho phép chiều rộng B > 1,5 Dmax, láy mẫu trên thùng xe
(trong mọi trờng hợp) thì B ≤ 50mm.
Thể tích hộp phải đủ lớn để khi kết thúc việc lấy mẫu thì khối lợng mẫu chỉ chiếm 3/4 thể tích hộp.
Mặt trong của hộp phải nhẵn để đổ hết vật liệu khi kết thúc một mẫu đơn. b) Dụng cụ chuẩn bị mẫu:
Dụng đập và nghiền mẫu gồm: Máy đập, máy nghiền, quả lăn, bàn nghiền (có gờ chắn xung quanh).
Dụng cụ giản lợc mẫu và phân chia mẫu là máng chia dòng và dao chữ thập.
Dụng cụ kiểm tre kích thớc lỗ sàng cơ giới và sàng thủ công với các kích thớc lỗ lới khác nhau.
Dụng cụ chứa mẫu là: Hộp, khay (có nắp kín). Dụng cụ sấy mẫu: Tủ sấy phải đủ nhiệt độ.
Các dụng cụ trớc khi sử dụng phải đợc kiểm tra đúng yêu cầu về chất lợng làm việc sạch sẽ (tránh sự thay đổi chất lợng mẫu).
III – Gia công mẫu:
1/ ý nghĩa:
Trọng lợng mẫu cơ sở bao giờ cũng lớn hơn trọng lợng cần thiết do đó sau khi lấy mẫu cơ sở xong cần phải giản lợc mẫu đến khối lợng cần thiết.
Mẫu cơ sở thờng không đều về tính chất vật lý, hoá học, để đảm bảo tính đại diện của mẫu cơ sở thì mẫu cần phải đợc trộn đều.
Trong thực tế kích thớc cục vật liệu trong mẫu lớn hơn kích thớc cục vật liệu cần thiết. Do vậy để đảm bảo kích thớc hạt theo yêu cầu phải đập mẫu cơ sở để giảm khối lợng gia công mẫu ngời ta thờng kết hợp ba khâu: Đập mẫu, trộn đều, giản lợc.
Các khâu chính của sơ đồ gia công mẫu là: Đập, nghiền, trộn đều, giản lợc để làm giảm kích thớc và trọng lợng mẫu, thờng thì khâu nghiền đi đôi với sàng kiểm tra độ hạt của sản phẩm đập nghiền. Kích thớc phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu của thí nghiệm tiếp theo khi sử dụng các mẫu gia công.
Hỡnh I : Sơ đồ gia cụng mẫu 3 giai đoạn TCVN 1693 - 1995
Mẫu cơ sởMẫu ướt Mẫu ướt Sấy khụ bằng khụng khớ Mẫu khụ Bỏ Mẫu ướt Sấy khụ bằng khụng khớ Mẫu khụ Đập, nghiền < 0,2mm Trộn đều Đập, nghiền < 3 mm Giản lược Mẫu lưu Mẫu phõn tớch (85-125g) Trộn đều Đập, nghiền < 0,5 mm Giản lược