trong những năm qua
213 225 230 235 268 268 321 345 340 329 289 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Năm G ía g ạo ( U S D /tấ n) Giá gạo
tháng đầu năm, giá gạo ở các nớc xuất khẩu chính nh Việt Nam, Thái Lan đều tăng. Tuy nhiên những tháng sau giá gạo giảm dần xuống do lợng cầu của khách hàng thấp.
Theo dự báo của Tổ chức lơng thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), giá gạo trong những năm tới sẽ tăng. Cụ thể là giá gạo dựa trên cơ sở gạo trắng của Thái Lan tăng đều trong hai năm 2001-2002 ở mức 240 USD/tấn vào cuối năm 2001, tăng lên 280 USD/tấn vào năm 2002 và 290 USD/tấn vào quý I / 2003.
- Sự thay đổi về chỉ số giá gạo chất lợng cao và thấp
Thông thờng, các loại gạo trên thế giới thờng đợc chia làm hai nhóm: nhóm chất lợng cao và nhóm chất lợng thấp, căn cứ vào các chỉ tiêu về tỷ lệ tấm, kích thớc hạt, độ ẩm, mức độ đánh bóng, tỷ lệ protein Theo tổng hợp…
của FAO, chỉ số giá chất lợng cao và thấp thay đổi khác nhau. Trớc năm 1995, giá cả nhóm chất lợng cao thờng ổn định và ít biến động hơn so với nhóm chất lợng thấp. Khi giá có xu hớng giảm, sự biến động thờng tập trung vào nhóm chất lợng thấp trong khi nhóm chất lợng cao sẽ tăng giá nhanh hơn trong trờng hợp giá có xu hớng tăng. Điển hình năm 1993, khi giá không tăng (chỉ số giá chung các nhóm gạo Ip = 1) thì chỉ số giá gạo chất lợng cao IpCLC=1,02 và chỉ số giá gạo chất lợng thấp IpCLT=0,92. Năm 1994, Ip=1,14 thì IpCLC=1,18 và IpCLT=1,04. Sau năm 1995, giá cả của cả hai nhóm gạo có sự thay đổi một cách tơng đồng, có nghĩa là giá nhóm gạo chất lợng cao biến động không còn ở mức cao hơn nhóm gạo chất lợng thấp mà thậm chí còn ngợc lại. Ví dụ năm 1995, Ip=1,29 thì IpCLC=1,24 và IpCLT=1,46.
Nhìn chung, qua phân tích chỉ số của FAO, có thể thấy rằng giá xuất khẩu của nhóm gạo chất lợng cao vẫn thờng xuyên biến động sát với chỉ số giá chung trên thị trờng thế giới, là căn cứ phản ánh tình hình biến động giá cả. Các nhà xuất khẩu thờng phản ứng với việc giá gạo trên thị trờng tăng mạnh bằng cách tăng tỷ trọng nhóm gạo chất lợng thấp và giảm tỷ trọng nhóm gạo chất lợng cao nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Sự chênh lệch giá giữa các loại gạo
Sự đa dạng phong phú về chủng loại gạo thờng dẫn đến những mức giá khác nhau. Tuy nhiên, đôi khi có những mức chênh lệch rõ rệt giữa các loại gạo có cùng thời gian, cùng điều kiện giao hàng ở cùng trung tâm giao dịch dù mức chênh lệch này không hoàn toàn giống nhau ở những thời điểm khác nhau. Ví dụ nh mức giá chênh lệch giữa các khách hàng khác nhau. Khách hàng lớn, làm ăn lâu dài thờng đợc hởng mức giá u đãi, thấp hơn so với
khách hàng nhỏ, giao dịch lần đầu. Nhà xuất khẩu cũng có thể u tiên về giá và các điều kiện khác nh cấp tín dụng cho các nhà nhập khẩu với khối lợng lớn, theo hợp đồng dài hạn.
Bên cạnh đó, gạo cùng chủng loại cũng có thể có giá khác nhau vì đợc xuất khẩu từ các nớc khác nhau. Nhìn chung, do phụ thuộc vào chất lợng và những yếu tố khác chi phối, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan thấp hơn của Mỹ nhng lại thờng cao hơn các nớc khác nh Việt Nam, ấn Độ…
Giá gạo thơm đặc sản thờng cao hơn nhiều so với giá gạo đại trà. So với giá gạo đại trà có phẩm cấp trung bình (20% tấm) thì giá gạo thơm đặc sản xuất khẩu thờng gấp tới gần 3 lần do chất lợng hơn hẳn. Hơn nữa, giá gạo thơm đặc sản của các nớc cũng khác nhau. Ví dụ nh gạo thơm đặc sản của Thái Lan thờng đợc khách hàng mến mộ hơn so với gạo cùng loại của ấn Độ, Pakistan
2.2.2.2. Chi phí sản xuất và giá lúa trong nớc
• Chi phí sản xuất
Nhìn chung, chi phí sản xuất gạo ở Việt Nam không cao, đặc biệt khi so sánh với giá thành của Thái Lan, khi phân tích điều kiện sản xuất, đất đai, tỷ lệ diện tích đợc tới tiêu, năng suất và giá các yếu tố đầu vào, cho thấy ở Việt Nam rẻ hơn so với Thái Lan
Bảng 2.3. So sánh chi phí sản xuất gạo ở Việt Nam và Thái Lan
STT Chỉ tiêu Việt Nam Thái Lan
1 Xăng (lít) 0,35 USD 0,40 USD
2 Dầu D.O (lít) 0,26 USD 0,30 USD
3 Điện (kW/h) 0,064 USD 0,82 USD
Nguồn: Nguyễn Đình Long. Tạp chí thơng mại số 6/2000
Theo tính toán của tiến sĩ Nguyễn Đình Long, viện phó Viện Kinh tế nông nghiệp, ớc tính chi phí sản xuất 1 kg lúa của Việt Nam là 1250-1600 VNĐ, tơng đơng 0,83-107 USD/tấn, thấp hơn so với giá thành của Thái Lan là 105-110 USD/tấn. Xét trên góc độ chi phí: chi phí cho yếu tố đầu vào của ta thấp hơn song ta lại đạt đợc năng suất lúa cao hơn. Đây là lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trờng gạo quốc tế.
ở trong nớc, chi phí sản xuất lúa của đồng bằng sông Hồng cao hơn nhiều so với sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, tạo ra rự chênh lệch
đáng kể và khó khăn trong việc cân đối giá gạo giữa hai vùng. Ví dụ nh năm 1997, chi phí sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng là 1500 đ/kg trong khi ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ có 1100 đ/kg – một khoảng cách không nhỏ trong giá thành sản xuất.
• Giá lúa trong nớc
Giá lúa trong nớc tăng đều từ năm 1989 và đạt mức cao nhất vào năm 1998. Theo số liệu của hiệp hội XNK lơng thực Việt Nam, giá lúa của các năm từ 1989 đến 2000 lần lợt nh sau (tính bằng đồng Việt Nam):
Bảng 2.4. Giá lúa Việt Nam qua các năm
Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Giá 916 967 1193 975 1097 1111 1693 1578 1447 1650 1380 1144 Chênh
lệch 0 51 226 -281 122 4 572 -115 -131 203 -270 -236
Nguồn: Hiệp hội XNK Việt Nam
Do tỷ giá hối đoái VNĐ/USD cũng tăng nên tính lại theo diễn biến của tỷ giá này thì giá lúa trong nớc của Việt Nam lại gần nh ổn định. Giá lúa đạt cao nhất vào năm 1995, xấp xỉ 1700 đ/kg, sau đó là năm 1998. Giá lúa bình quân năm 2000 cũng chỉ bằng 1140, khoảng 70% so với năm 1998. Năm 2001, giá lúa trong nớc không ổn định và ở nhiều mức khác nhau. Giá bình quân mua của ngời cung cấp từ 1250-1300 đ/kg, giá mua thấp nhất ở tỉnh An Giang từ 1102-1200 đồng, cao nhất là tỉnh Long An với 1388 đồng.
Phân tích mối quan hệ giữa giá gạo trong nớc và giá gạo trên thị trờng quốc tế nhằm mục đích để hiểu đọc hệ thống Marketing đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở nớc ta. Năm 1989, Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo với chất lợng gạo kém phẩm chất. Là một nớc bớc đầu hoạt động trên thị trờng gạo thế giới, Việt Nam vẫn còn khá xa lạ với những quy luật của thị trờng này. Hơn chục năm qua, với những kinh nghiệm tích tụ đợc, với việc cải tiến chất lợng gạo và thiết lập các mối quan hệ bạn hàng quốc tế đã đa Việt Nam trở thành một nớc xuất khẩu gạo lớn. Mối quan hệ giữa giá gạo trong nớc và giá gạo trên thị trờng quốc tế cũng phản ánh rõ nét những thay đổi trong thời kỳ này.
2.2.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam
Khi Việt Nam xuất khẩu gạo ra thị trờng thế giới, có rất nhiều nhân tố tác động, ảnh hởng không nhỏ tới giá cả mặt hàng này trong đó có những
nhân tố lâu dài, tạm thời, có nhân tố tự nhiên, xã hội, nhân tố kinh tế, chính trị...
• Quan hệ cung cầu
Cũng nh tất cả các hàng hoá khác, quan hệ cung-cầu ảnh hởng trực tiếp đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam. Gạo là nguồn lơng thực thiết yếu, chi phối đời sống của rất đông dân số trên toàn cầu, đặc biệt ở châu á. Khi Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo từ những năm đầu thập kỷ 90, số lợng gạo xuất khẩu liên tục tăng. Tuy nhiên giá cả gạo của Việt Nam trên thị trờng thế giới không phụ thuộc vào lợng gạo xuất ra mà bị ảnh hởng bởi số lợng nhập khẩu của các nớc tiêu thụ lớn của gạo Việt Nam. Mô hình sau thể hiện rõ mối quan hệ giữa thu nhập, sản lợng của gạo
Sơ đồ 2.1. Mối quan hệ giữa thu nhập và sản l ợng của gạo
Nguồn: Tạp chí "Nghiên cứu kinh tế", tháng 8/2001 Thực tế cho thấy, sản lợng gạo liên tục gia tăng từ năm 1990 đến nay bất chấp có sự thay đổi về giá gạo. Qua mô hình trên, quy ớc tổng cung gạo trong dài hạn là một đờng thẳng đứng đi gần với sản lợng tiềm năng và không phụ thuộc vào giá cả (LAS). Khi tổng cầu (AD) thay đổi thì giá cả thay đổi, có nghĩa là khi các nớc nhập khẩu gạo giảm số lợng nhập khẩu thì giá gạo thế giới cũng biến động và giảm xuống từ P1 xuống P2. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam do ảnh hởng của giá gạo thế giới cũnh giảm xuống theo.
• Nhân tố thời vụ
Thời vụ sản xuất và thu hoạch lúa gạo gắn liền với những biến động của cung-cầu và giá gạo qua các tháng của năm. ở Việt Nam, thời điểm giá gạo ở vào đỉnh cao trong năm không phải thời điểm xuất khẩu nhiều, nhng lúc xuất khẩu nhiều lại thờng là lúc giá cả gạo xuống thấp.
AD1AD2 AD2 LAS P P1 P2
Nhìn chung, số lợng xuất khẩu gạo thờng mang tính chu kỳ, thể hiện ở mức tăng giảm: cứ mỗi giai đoạn 2 đến 3 tháng khi lợng xuất khẩu tăng mạnh thì đến giai đoạn lợng xuất khẩu giảm. Thời điểm xuất khẩu mạnh lại tập trung vào các thành mùa khô, nhất là trong thời vụ đông xuân, lúc giá lúa, gạo tơng đối thấp. Chu kỳ sản lợng gạo tăng giảm này phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết, khí hậu của Việt Nam. Mỗi khi thiên tai, mất mùa nghiêm trọng thờng làm thay đổi giá. Những thay đổi đó chi phối quy luật sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam trong nhiều năm qua. Chính vì tính chu kỳ của sản l- ợng gạo nên giá cả lúa gạo, bao gồm giá lúa trong nớc và giá gạo xuất khẩu cũng mang tính chu kỳ. Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa của cả nớc nên giá lúa gạo Việt Nam gắn liền với cơ cấu mùa vụ và chu kỳ xuất khẩu của khu vực này. Nhu cầu nhập khẩu của khách hàng nớc ngoài ảnh hởng trực tiếp đến quy luật trên. Các nhà nhập khẩu đã lợi dụng đặc thù sản xuất lúa gạo của Việt Nam mong muốn giá giảm có lợi nhất cho họ. Thông thờng vào thời điểm xuất khẩu gạo nhiều nhất thì giá gần nh không bao giờ ở mức cao nhất và ngợc lại, khi giá cao nhất thì số lợng xuất khẩu không nhiều. Điều này gây thiệt hại không nhỏ đối với tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Để giải quyết vấn đề, Chính phủ chủ trơng cho các doanh nghiệp mua gạo tạm trữ từ nông dân trong lúc lợng cung d thừa và giá giảm. Đến lúc giá gạo trên thế giới tăng mới tung lợng gạo dự trữ ra thị trờng nhằm bán đợc giá cao nhất. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong việc thực hiện chủ trơng này. Cụ thể là năm 2001, sau vụ thu hoạch đông xuân, giá lúa hạ xuống thấp phổ biến từ 1100-1150 đồng. Các doanh nghiệp do UBND tỉnh chỉ định đợc - u tiên vay vốn không lãi trong thời hạn 6 tháng để mua đủ 1 triệu tấn gạo với giá sàn quy định là 1300 đ/kg lúa. Khi giá gạo nhích lên vào tháng 5 và tăng nhanh trong tháng 8, Chính phủ bắt đầu chỉ thị cho các doanh nghiệp tung hàng ra bán nhng mới đợc biết rằng, lợng gạo dự trữ không đủ 1 triệu tấn nh đã giao chỉ tiêu. Lý do là các doanh nghiệp thấy giá lúa tăng chậm, sợ lỗ nên không mua nhiều, không hoàn thành kế hoạch và không thực hiện các bớc đi mà Chính phủ chỉ thị.
Nhìn chung, tính chu kỳ của giá lúa gạo và lợng xuất khẩu hàng tháng có mối quan hệ tơng quan chặt chẽ với nhau. Giá xuất khẩu tăng sau khi lợng xuất khẩu biến động hoặc giá xuất khẩu giảm trớc, sau đó lợng xuất khẩu giảm theo. Thông thờng khi tồn kho trong nớc giảm xuống thấp thì áp lực phải xuất khẩu gạo giảm. Lúc đó giá trong nớc lên cao, các nhà xuất khẩu
không muốn bán ra thị trờng bên ngoài tạo sự mất cân bằng giữa cung-cầu gạo xuất khẩu, ảnh hởng tới uy tín trong kinh doanh của gạo Việt Nam.
• Khả năng thanh toán của các nớc nhập khẩu và ảnh hởng của thị trờng l- ơng thực thế giới
Việt Nam thờng xuất khẩu gạo sang các nớc đang phát triển ở châu á và châu Phi. Khả năng thanh toán bằng ngoại tệ của những nớc này thờng bị hạn chế nhất là khi có những khó khăn về kinh tế nh khủng hoảng tiền tệ năm 1997, lạm phát... Tình hình đó ảnh hởng trực tiếp đến biên độ cung cầu về gạo. Giá các loại gạo phẩm cấp trung bình, có tỷ lệ tấm cao thờng bị ảnh hởng.
2.2.2.4. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây
Kết quả xuất khẩu gạo của chúng ta so với những năm đầu thập kỷ 90 thật đáng tự hào. Tuy nhiên vấn đề bất cập nhất đối với các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn là giá gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Việt Nam thờng xuất khẩu gạo theo điều kiện FOB là chính. Chúng ta ít có các kênh trực tiếp xuất khẩu gạo gạo đến tận tay khách hàng mà phần lớn phải tái xuất khẩu qua một số nớc nh Singapo vì không tìm đợc thị trờng. Tính chất mùa vụ của sản xuất cũng ảnh hởng tới xuất khẩu vì mang đặc điểm từng chuyến, từng đợt nên khó có thể thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng một cách thờng xuyên, ổn định. Thời gian 12 năm tham gia xuất khẩu gạo là một quá trình tơng đối dài nhng so với các nớc có truyền thống thì trong lĩnh vực này, Việt Nam vẫn còn là một nớc non trẻ. Kinh nghiệm sản xuất, chế biến gạo của nớc ta còn nhiều yếu kém về chất lợng nên thờng bị thua thiệt và chèn ép về mặt giá cả. Các kênh thông tin không đủ hiện đại để cung cấp cho các doanh nghiệp đầy đủ và cập nhật tình hình lơng thực trên thế giới nên dễ dẫn đến hiệu quả kém trong việc nắm bắt và ra quyết định xuất khẩu, dẫn đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thờng thấp hơn giá của các nớc đối thủ cạnh tranh.
Qua phân tích trên, chúng ta thấy đợc việc giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hoàn toàn nằm ngoài ý muốn của các nhà xuất khẩu nớc ta. Chúng ta không tự động hạ giá để có sức cạnh tranh cao trên thị trờng mà buộc phải chấp nhận mức giá khá cách biệt với thị trờng thế giới. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do chúng ta không đáp ứng đợc đầy đủ những đòi hỏi nghiêm ngặt của gạo xuất khẩu nói chung, về quy cách chất lợng, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và chế biến, năng suất bốc xếp và việc cung ứng hàng.
Nhìn chung, giá xuất khẩu bình quân của gạo Việt Nam từ năm 1989 tới nay có tăng nhng không ổn định. Theo số liệu của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại, giá gạo bình quân trong những năm gần đây biến động khá phức tạp, đặc biệt khi so sánh với giá gạo bình quân của thế giới
Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Th– ơng mại