3. Phân loại giai đoạn bệnh ung th− dạ dàỵ
3.4. Phân loại giai đoạn UTĐ theo Adachi: áp dụng phân loại của
vào UTĐ.
Một cỏch phõn loại giai ủoạn UTĐ mới ủõy nữa cũng cần ủược quan
tõm là phõn loại giai ủoạn UTĐ theo Dukes. Năm 1932 Dukes là người ủầu
tiờn phõn loại giai ủoạn của ung thư trực tràng [20] dựa vào mức ủộ xõm lấn ung thư ở thành trực tràng, cú hay khụng cú di căn hạch. Cho tới nay cỏch phõn loại của Dukes ủược ỏp dụng rộng rói và cú hiệu quả trờn toàn thế giới cho ung thưủại trực tràng. Năm 1994, lần ủầu tiờn Adachi và cụng sự [11] ủó ỏp dụng cỏch phõn loại của Dukes vào phõn loại giai ủoạn UTĐ như sau:
Dukes A: ung thư ở niờm mạc, dưới niờm mạc, hoặc vào lớp cơ
Dukes B: ung thư ủó lan tới lớp thanh mạc
Dukes Ca: di căn từ 1 ủến 6 hạch
Dukes Cb: di căn từ 7 hạch trỏ lờn
Với cách phân loại này, Adachi và cộng sự ủ| áp dụng cho 273 UTĐ ủựoc ủiều trị phẫu thuật cắt dạ dày có tính chất triệt ủể và nạo vét hạch D2, D3[12]. Kết quả cho thấy phân loại giai ủoạn Duckes, ủặc biệt số lượng hạch di căn có liên quan với kích thước u (p<0.01), ủộ xâm lấn của tổn thương (p<0.01), chặng hạch di căn (p<0.01), mức ủộ xâm lấn hạch (0.01), xâm lấn tĩnh mạch (p<01.01). Tỷ lệ sống 5 năm sau phẫu thuật có ý nghĩa khác nhau giữa Duckes Ă98%), Dukes B(90%), Dukes Ca (75%), Dukes Cb (44%). Tác giả kết luận: phân loại giai ủoạn UTĐ theo Dukes với số lượng hạch di căn ung thư liên quan có ý nghĩa với sự tiến triển của khối u và thời gian sống sau mổ. Cách phân loại này ủơn giản và rất có giá trị sử dụng trong phõn loại giai ủoạn UTĐ.
Kết luận
Phân loại KTĐ giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh UTĐ. Đặc điểm Giải phẫu bệnh của ung th− dạ dày: Vị trí th−ờng gặp ở vùng hang môn vị, hình ảnh đại thể và vi thể, giai đoạn bệnh có nhiều cách phân loại khác nhaụ Trong đó cách phân loại của Hiệp hội nghiên cứu UTĐ Nhật Bản và phân loại TNM của UICC, AJCC là 2 cách phân loại chủ yếu giai đoạn UTĐ. Trong đó phân loại của WHO năm 2000 có tiến bộ hơn, dựa vào đặc điểm hình thái kết hợp với nghiên cứu về sinh học phân tử, hoá mô miễn dịch...Phân loại này đề cập đến týp ung th− biểu mô tế bào nhỏ, có m| số để trao đổi giữa các trung tâm, các Quốc gia trên Thế Giớị Sự tôn trọng phân loại giai ủoạn UTĐ hiện ủại không những mở ra cánh cửa ủể ủiều trị phụ trợ mà còn cung cấp những ủiều cơ bản cho chỉủịnh và phẫu thuật UTĐ.
Tài liệu tham khảo TàI LIệU TIếNG VIệT
1. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001), “Một số đặc điểm dịch tẽ học bệnh ung th− dạ dày ở Việt
Nam”, Tài liệu hội thảo lần 2 – Trung tâm hợp tác nghiên cứu của tổ chức y tế Thế Giới về ung th− dạ dày, Hà Nộị
2. Nguyễn Nh− Bằng, Trương Nam Chi, Phạm Kim Bỡnh (1996),
“Nhận xột về giải phẫu bệnh 442 trường hợp ung dạ dày trong 5 năm (1976-
1980)”, Cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học 1981-1985, Bệnh viện Việt ðức Hà
nộị
3. Đỗ Xuân Hợp (1977), “Giải phẫu Bụng”, nhà xuất bản y học, Hà Nội,
tr. 122, 143 – 163, 180.
4. Trần Văn Hợp (1998), “Giải phẫu bệnh học”. Bệnh của dạ dàỵ Nhà xuất bản Y học, tr. 318 – 354.
5. Hội nghiờn cứu ung thư dạ dày Nhật Bản (1998), “Phõn loại của Nhật Bản về ung thư biểu mụ dạ dày”, Tài liệu khoa ngoại tổng quỏt bệnh viện Chợ Rẫy, (8).
6. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Phỳc Cương, ðỗ ðức Võn (1998), “Tỡm
hiểu ủặc ủiểm lõm sàng và giải phẫu bệnh, cỏc phương phỏp ủiều trị ung thư dạ
dày khụng thuộc ung thư biểu mụ tuyến”, Y học thực hành, (4), tr. 43-46
7. Trịnh Hồng Sơn, ðỗ ðức Võn (1998), “Kết quả theo dừi thời gian sống sau mổ của nhúm bệnh nhõn ung thư dạ dày cú phẫu thuật nhưng khụng cắt ủược dạ dày và khối u”. Y học thực hành, 9 (345), tr. 21-24.
8. Trịnh Hồng Sơn, ðỗ ðức Võn (1977), “ðặc ủiểm di căn hạch bạch huyết của ung thư dạ dày”. Y học thực hành (11), Tr. 11-15.
9. ðỗ ðức Võn (1993), “ðiều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt ðức (1970-1992)”, Y học Việt Nam, tập VII, Tr. 45-50.
Tài liệu tiếng anh
10. AnthonỵS.ỴFung (1997), “Accuracy of current educational literature
on the staging of gastric carcinoma”. World.J.Surg (21), 237-239.
11. Adachi Y, Mori M, Maechara Y, Sugimachi K (1994) : ô Dukes
classification : A valid prognostic indicator for gastric cancer ằ. Gut, 35: 1368.
12. AdachịY, SuematsụT, YasudạK, ShiromizụA, Shraish.N, KitanọS (1999) “Clinicopathologic study os gastric cancer based on
Dukes’ s classification”. Word.J.Surg, 23: 499-502.
13. BelcastrọG, FerrịM, ChiavellatịL, NicolantịU, SchillacịẠ (1988),
“Early gastric cancer”, The Italian Journal of Surgical Sciences, 18, 3:227-232.
14. Borling.C.C, Squires.T.S, Tong.T and MontgomerỵS (1994) “Cancer
statistics”, “Cancer.J.Clin”, 44:16.
15. CadỵB, ChoẹD.S. Changing patterns of gastric cancer in Neiburg.H.E(Ed) (1981) “prevention and detection of cancer”, New
York, Marcel Decker.
16. Cancer incidence in Malaysia (2002), “The first report of the national
cancer registry”, Ministry of health Malaysiạ
17. Cohen.M.M, Zoeter.M.A, Loar.C. (1994): “Survival following surgical
treatement of gastric cancer a challenge for the community endoscopist”, Surg. Endose, 8:862.
18. CuschierịẠ (1986) “Gastrectomy for gastric cancer; definition and
objectives”, Br.J.Surg, 73, 7: 513-514.
19. Chang Hak Yoo, Sung Hoon Noh, Yong II Kim, Jin Sik Min (1999)
“Comparison of prognostic significance of nodal staging between”, Old (4th Edition) and New (5th Edition) UICC TNM “classification for gastric carcinoma”, World.J.Surg, 23:492-498.
20. Dukes.C.E (1932) “The classification of cancer of the rectum”, J. Pathol. Bacteric, 35:323.
21. Dirk Jentschura, Cornelia Heubner, Bernd Cristoph Manegold, Bernhard Rumstadt, Markus Winkler, Micheal Trede (1997)
“Surgery for Early gastric cancer”, A European one-Center experiencẹ World.J.Surg, 21: 845-849.
22. Hemanek.P, Henson.D.G, Huttuer.R.ỤP, Sobin.L.H (1993) “UICC- TNM Supplement”, Springer Verlag Berlin.
23. International Union Against Cancer (UICC) (1987) “TNM classification of malignant tumour”, (4th ed). P.Hermanek, LH.Sobin, editor, New York, Springer.
24. International Union Against Cancer (UICC) (1989) “TNM Atlas (3th ed). B. Speisel, ỌH Beahrs, P. Hermanek, R.ỤP.Hutter, Ọ Scheibe, LH. Sobin, G. Wagne, Editors. New York, Sringer.
25. Ioth.H, OohatạY, NakamurạK, NagatạT, MibụR, NakayamạF. (1989) “Complete ten year postgastrectomy follow-up of early gastric
cancer”, Am.J.Surg, 158: 14-16.
26. Japanese Research Society for Gastric Cancer (1973) “The General
rules for gastric Cancer study in surgery”, Jpn.J.Surg, 3: 61-71.
27. Japanese Research Society for Gastric Cancer (1995) “The
Generalrules for Gastric Cancer study in surery and pathology”, 11th Ed Kanehara Shuppan, Tokyọ
28. John R Breaux, Walter Bringaze, Charles Chappuis and Isdore Cohn
Jr (1990): “Adenocarcinoma of the stomach: A Review of 35 years and
1710 cases. World J Surg., 14: 580-586.
29. Kennedy B (1970): “TNM classification for stomach cancer” Cancer, 26: 971.
30. Kitamura K, Beppu R, Anai H, et al (1995), “Clinico – Pathologic
study of patients wiyh Borrmann type IV gastric carcinoma”, J surg Oncol, 58, pp. 112.
31. Kodama Y, Sugimachi K, Soejima K et al., (1981): “Evaluation of
extensive lymph node dissection for carcinoma of the stomach”. World J Surg., 5: 241-248.
32. Korenaga D, Haraguchi H, Tsujitani S, Okamuta T, Tamada R, Suguchi K (1986): “Clinicopathological feature of mucosal carcinoma of
the stomach with lymph node metastasis in eleven patients” Br J Surg., 73: 431-433.
33. Longo WE, Zucker KA, Zdon MJ, Ballantyne, Cambria RP, Modlin
IM (1987): “Role of endoscopy in the diagnosis of early gastric cancer”.
Cancer Arch Surg., 122: 292-295.
34. Murakami T (1979): “Early cancer of the stomach”. World J Surg., 3:
35. Nishi M, )mori Y, Miwa K – editors (1995): Japanese classification of gastric carcinoma (1th English). Japanese Research Society for Gastric Cancer (JRSGC). Tokyo, Konehara: 6-11.
36. ỌH Beahrs, ỌE Honon, R.ỤP. Hutter, M.H.Myers, editors (1998)
“ American Joint Commitee on Cancer. Manual for Staging of cancer”, (3 rd ed), Philadelphia, Lippincontt.
37. Siwert JR, Kestelmeier R, Busch R et al., (1996): “Benefit of lymph node dissection for patients with gastric cancer and pN0 and pN1 lymph node metastases”. Br J Surg., 83: 1144-1147.
38. Sobin LH, Wittekin CH – editors (1997): “TNM classification of malignant tumors (5th edit.). International Union Against Cancer (UICC). New York, Wiley: 59-62.
39. Tahara E, Yokozak H and Yasui W (1993): “Growth factors in gastric cancer”. In Nishi M Shikawa H, Nokajima T, Maruyama K and Tahara E – editors. Gastric cancer, Tokyo, Springer – Verlag.
40. Takasu H, Tsuchiya H, Kitamura A (1984): “Detection of early gastric cancer by panendoscopy”. Jpn J Clin Oncol., 14: 243-252.
41. Yamagata S, Hisamichi S (1079): “Epidemiology of cancer of the
stomach”. World J Surg., 3: 663-669.
42. Yoshiko Maehara, Yasunori Emi, Sunao Moriguchi, Ikuo Takahashi,
Motofumi Yoshida, Hirokin Kusumoto, Keizo Sugimachi (1992):
“Postoperative chemotherapy for patients with advanced gastric cancer”. Amer J Surg., 163: 577-580.
43. Yurugi E, Koga S, Kaibara N, Nishidoi H, Kinura O, Sumi K (1988): “Chronological trends in the pathological characteristics of gastric cancer”. Dig Surg J, 5: 142-147.
44. Wanebo HJ, Kennedy BJ, Chmiel J, Steele GJr, Winchester D and Osleen R (1993): “Cancer of the stomach: A patient care study by the
American College of Surgeons”. Ann Surg., 218: 583.
45. WHO classification of tumours Pathology & genetics tumours of the
Tài liệu tiếng pháp
46. Audigier JC, Lambert R (1978): “Epidemiologie des denocarcinome gastriques”. Rev Prat, 45: 3409-3417.
47. Evrard S, Marescaux J (1992): “ Cancer de l’estomac: pour une revision strategique”. Ann Chir., 46, 7: 561-569.
48. Lasser P (1998): “Traitement chirurgical du cancer de l’estomac”. La lettre de l’hepato-gastroenterologue, 1: 20-24.