TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG NƯỚC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của mọt Callosobruchus chinensis L. trên hạt đậu bảo quản và biện pháp phòng trừ ở Hà Nội, vùng phụ cận. (Trang 31 - 35)

Cụn trựng hại kho trở thành mối nguy hại ủối với ngành sản xuất nụng nghiệp, chỳng gõy ra những thiệt hại rất to lớn về mặt số lượng và chất lượng cỏc nụng sản phẩm, bờn cạnh ủú chỳng cũn gõy hại ủến sức khoẻ của con người, thậm chớ nếu khụng cú sự bảo quản tốt cỏc sản phẩm sau thu hoạch sẽ

dẫn ủến nạn ủúi, nghốo, ủặc biệt ủối với cỏc nước cú nền nụng nghiệp kộm phỏt triển. Tuy nhiờn việc nghiờn cứu cỏc cụn trựng hại kho ở nước ta bắt ủầu rất muộn, lẻ tẻ và số lượng cũng như chất lượng của cỏc nghiờn cứu cũn rất hạn chế, ủặc biệt là nhúm cụn trựng hại ủậu hạt. Cỏc nghiờn cứu trước ủú chủ

yếu chỳ trọng quan tõm ủến thành phần sõu mọt hại kho núi chung.

Nguyễn Cụng Tiễu (1936) là người ủầu tiờn quan tõm ủến vấn ủề này, ụng cũng là dịch giả cuốn “Cho ủược cú hoa lợi nhiều và tốt hơn” của P.Braemen,

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………

trong ủú chủ yếu giới thiệu vắn tắt cỏc ủặc ủiểm, hỡnh thỏi, ủặc tớnh gõy hại của một số loài mọt trong kho thụng thường (dẫn theo Bựi Cụng Hiển, 1995)[5].

Nghiờn cứu về thành phần sõu mọt hại kho

Vào khoảng năm 1960, việc nghiờn cứu cụn trựng kho mới lại ủược tiếp tục. Bắt ủầu bằng những kết quả ủiều tra thành phần loài cụn trựng gõy hại ở một số kho lương thực ở tỉnh Thanh Hoỏ. Tiếp theo là một số nghiờn cứu như: Kết quả ủiều tra cụn trựng trong kho lương thực ở cỏc tỉnh Miền Bắc, Miền Nam Việt Nam sau giải phúng 1975 (Bựi Cụng Hiển và cộng sự, 1980) [4]; Kết quả theo dừi thành phần cụn trựng trong cỏc mặt hàng nhập khẩu 30 năm qua ở nước ta (Phạm Thị Võn, 1995) [20]; Cụn trựng hại kho là

ủối tượng kiểm dịch (Dương Quang Diệu, Nguyễn Thị Giỏng Võn, 1976) [1]; Thành phần cụn trựng thuộc ủối tượng kiểm dịch ở Việt Nam (Phũng KDTV TW, 2003) [11]. Trong những năm gần ủõy cú những kết quả khỏ chi tiết về

thành phần sõu mọt hại kho ủược cụng bố của tỏc giả: Bựi Minh Hồng, Hà

Quang Hựng, 2005 [6]; Dương Minh Tỳ, Ngụ Ngọc Thành, Hà Thanh Hương,

2003 [16]; Phạm Thị Võn, 1995 [20].

Năm 1962 - 1963, Cục Bảo vệ thực vật và kiểm dịch thực vật ủó ủiều tra cụn trựng trờn 50 loại cõy trồng ở 32 tỉnh, thu thập và giỏm ủịnh ủược 266 loài cụn trựng. ðối với hàng hoỏ xuất nhập khẩu và bảo quản trong kho, Viện BVTV - Bộ Nụng nghiệp năm 1966 - 1969 ủiều tra trờn 113 mặt hàng ủể

trong kho ở cỏc tỉnh phớa Bắc ủó thu thập ủược 78 loài cụn trựng, trong ủú cú 51 loài gõy hại kho, cú 5 loài cụn trựng và một số loài nhện cú ớch (Viện bảo vệ thực vật - ủy ban nụng nghiệp Trung ương, 1968) [22].

Phũng Kiểm dịch thực vật (Cục BVTV) ủó thống kờ từ năm 1998 - 2002 toàn ngành ủó phỏt hiện ủược 40 loài cụn trựng, gần 30 loài nấm bệnh, 58 loài cỏ dại ... trong ủú cú 10 ủối tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………

trờn hàng hoỏ nhập khẩu. Trong những năm qua sinh vật gõy hại trờn hàng hoỏ nhập khẩu ngày càng nhiều, ủa dạng về loài, ðặc biệt cỏc ủối tượng kiểm dịch thực vật bị phỏt hiện tới gần 800 lần (Phũng KDTV TW, 2003)[11].

Nghiờn cứu về sinh thỏi học cụn trựng hại kho

Nghiờn cứu về lĩnh vực sinh vật học - sinh thỏi học chỉ cú mới lỏc ủỏc một số dẫn liệu sinh học và sinh thỏi học mọt ủậu xanh (Callosobruchus chinensis L.) của Nguyễn Võn ðỡnh (1964) [2]; Sinh học và sinh thỏi học của mọt bột ủỏ (Tribolium castaneum Herbst.) của Hà Thanh Hương (2002) [7]. Những kết quả gần ủõy tập trung chủ yếu vào việc ủỏnh giỏ và tỡm cỏc biện phỏp phũng trừ hữu hiệu ủối với cỏc loại mọt.

Nghiờn cứu về mọt ủục hạt ủậu

Mọt ủậu thuộc nhúm ăn hại thời kỳủầu, chỳng cú khả năng ủục phỏ, ăn hại cỏc sản phẩm cũn nguyờn vẹn, làm cho sản phẩm rỗng ruột, tổn thương. Sự phỏ hại do nhúm này gõy ra rất lớn và tạo ủiều kiện cho sõu hại thời kỳ sau phỏ hoại (Vũ Quốc Trung, 1981) [15].

Tớnh trưởng thành về sinh dục và trưởng thành về mặt hỡnh thỏi của trưởng thành mọt ủậu là song song với nhau, cú nghĩa là khi hỡnh thỏi trưởng thành ủó ổn ủịnh thỡ tớnh sinh dục cũng phỏt triển ủầy ủủ. Do vậy trưởng thành mọt ủậu khụng ăn thờm, khụng gõy hại. Mọt trưởng thành cú thể uống thờm nước hoặc cỏc chất dịch trờn phiến lỏ hoặc cỏc bộ phận khỏc, nhưng khụng ăn chỳng vẫn ủẻ ủược do sau khi vũ hoỏ bộ phận sinh dục của mọt ủó phỏt triển ủầy ủủ.

Trong một năm, mọt cú 4 - 5 lứa, nếu sống trong ủiều kiện thớch hợp cú thể sinh 8 - 11 lứa. Con ủực nở ra ủộ nửa giờ bắt ủầu giao phối nhưng núi chung 5 giờ rưỡi sau khi giao phối, con cỏi bắt ủầu ủẻ trứng, trứng ủược ủẻ 2 - 3 quả trờn cựng một hạt. Mọt cú tớnh giả chết. Ở nhiệt ủộ 22 - 29,50C và ẩm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………

khả năng ủẻ trứng. Thời gian thực hiện một vũng ủời của mọt ủậu xanh sai khỏc nhau rất nhiều, phụ thuộc vào cỏc yếu tố: nhiệt ủộ, ẩm ủộ, thức ăn, thời gian ủú từ 18 - 60 ngày. Trong ủiều kiện hoàn toàn thớch hợp, một con cỏi cú thểủẻủược 80 - 100 trứng, nếu ủiều kiện khụng thớch hợp, vũng ủời của mọt cú thể kộo dài ủến 196 ngày (Vũ Quốc Trung, 1981) [15].

ðối với biện phỏp phũng trừ cụn trựng hại kho Nguyễn Văn Tỡnh (2004) [14] tiến hành phũng trừ mọt gạo, mọt ủục hạt nhỏ bằng thuốc xụng hơi nhụm phốt phua (AlP) ở cỏc liều lượng 9 gam, 15 gam và 21 gam thuốc/ 1000 kg thúc hay 1,5 g thuốc /1 m2 ủối với khoảng khụng gian cho thấy với cựng hàm lượng xử lý như nhau thỡ thấy mọt gạo rất mẫn cảm với thuốc, hiệu lực của thuốc với mọt gạo từ 94,8 - 100%, cũn ủối với mọt ủục hạt nhỏ, hiệu lực của thuốc là 62,5%, nếu tăng liều lượng của thuốc lờn, hiệu lực của thuốc tăng khụng ủỏng kể.

Nguyễn Minh Mầu (1998) [9] ủó tiến hành thử khả năng phũng trừ mọt cho thúc bằng cỏc loại lỏ thảo mộc cú tớnh chất xua ủuổi như lỏ xả, lỏ xoan hay lỏ trỳc ủào. Kết quả cho thấy lỏ xả cú tỏc dụng phũng trừ mọt cao nhất (Mật ủộ giảm 36%), sau ủú là lỏ xoan (mật ủộ giảm 26%), cũn lỏ trỳc ủầu lỳc

ủầu cú giảm sau hiệu lực khụng cao và thời gian cú hiệu lực khụng lõu, mật

ủộ lỳc ủưa lỏ vào là 6,7 con/kg, sau 50 ngày ủặt lỏ, mật ủộ tăng lờn là 6,8 con/kg (tăng 14%).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………

PHN 3

NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

3.1. ðỊA ðIM VÀ THI GIAN NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học của mọt Callosobruchus chinensis L. trên hạt đậu bảo quản và biện pháp phòng trừ ở Hà Nội, vùng phụ cận. (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)