Tính đúng đắn của thuật toán

Một phần của tài liệu tìm hiểu các kỹ thuật giấu tin trong ảnh, video (Trang 26)

Thuật toán phải thể hiện được sự đúng đắn, cụ thể với dữ liệu vào cho trước, thuật toán hoạt động sau một số bước hữu hạn, bước sẽ dừng và cho kết quả mong muốn. Kết quả mong muốn thường được xác định qua định nghĩa. Để chứng minh tính đúng đắn của thuật toán người ta có thể căn cứ vào một trong ba nhận xét sau đây:

27 1. Bằng phép thử chỉ có thể phát hiện tính sai của thuật toán chứ không thể khẳng định tính đúng của thuật toán.

2. Muốn khẳng định tính đúng của thuật toán phải tiến hành chứng minh.

3. Có thể và nên chứng minh tính đúng đắn của thuật toán bằng cách dựa trên chính văn bản của thuật toán.

28

CHƯƠNG 4 – GIỚI THIỆU VỀ GIẤU THÔNG TIN TRONG VIDEO

Cũng như giấu tin trong ảnh hay trong audio, giấu tin trong video cũng được quan tâm và được phát triển mạnh mẽ cho nhiều ứng dụng như điều khiển truy cập thông tin, xác thực thông tin và bảo vệ bản quyền tác giả. Một phương pháp giấu tin trong viedeo được đưa ra bởi Cox là phương pháp phân bố đều. Ý tưởng cơ bản của phương pháp là phân phối thông tin giấu dàn trải theo tần số của dữ liệu gốc. Nhiều nhà nghiên cứu đã dùng những hàm cosin riêng và các hệ số truyền sóng riêng để giấu tin. Trong các thuật toán khởi nguồn thường thì các kĩ thuật cho phép giấu các ảnh vào trong video nhưng thời gian gần đây các kĩ thuật cho phép giấu cả âm thanh và hình ảnh trong video. Như phương pháp của Swanson đã sử dụng phương pháp giấu theo khối, phương pháp này đã giấu được hai bít vào khối 8*8; hay gần đây nhất là phương pháp của Mukherjee là kĩ thuật giấu trong audio và video sử dụng cấu trúc lưới đa chiều… Kĩ thuật giấu thông tin trong video áp dụng cả những đặc điểm về thị giác và thính giác của con người.

29

CHƯƠNG 5 – CHƯƠNG TRÌNH DEMO

5.1. Môi trường phát triển ứng dụng

Ngôn ngữ: C#

Môi trường: Windows (Yêu cầu .NET Framework v4.0) Thuật toán sử dụng: Wu-Lee

30

5.2. Tổ chức chương trình

Hai chức năng chính và Giấu tinGiải tin

32

33

5.3. Một số hình ảnh

34 Figure 5.3.2. Giao diện chức năng Giấu tin

35 Figure 5.3.3. Giao diện chức năng Giải tin

36

5.4. Những nhược điểm và hướng phát triển ứng dụng

Phần mềm còn một số nhược điểm:

 Giao diện chương trình chưa được bắt mắt  Hạn chế chỉ giấu thông tin trên ảnh bitmap  Chưa có chức năng giấu tin trong video Hướng phát triển:

 Cải thiện giao diện chương trình

 Mở rộng khả năng giấu thông tin trên nhiều đinh dạng ảnh khác  Mở rộng trên các thuật toán giấu tin phức tạp hơn

37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy, “Nhập môn xử lý ảnh số”, 1999. [2] Đặng Xuân Hà, “Computer Networking”, 2005.

[3] Dương Đức Hải, “Kỹ thuật giấu tin mật trong ảnh tĩnh sử dụng các bit LSB”, 2006.

[4] Bùi Doãn Khanh, Nguyễn Đình Thúc, “Giáo trình Mã hóa thông tin”, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội, 2004.

[5] W.Bender, D.Gruhl, N.Morimoto, A.Lu, “ Techniques for Data Hiding ”, 1996.

[6] Yu-Yuan Chen, Hsiang-Kuang Pan, Yu-Chee Tseng, “ A sercue Data Hiding Scheme for Binary Images”, 2002.

[7] Wim Wouters, “BMP Format”, 1997.

[8] NIST, “ Federal Information Processing Standards Publication 46-3”, 1999. [9] Wikipedia, “RSA”, 2006

Một phần của tài liệu tìm hiểu các kỹ thuật giấu tin trong ảnh, video (Trang 26)