. Chấm dứt hoạt động ldự án là Công ty TNHH Sản xuất Chế biến gạo Việt
Bảng 5.4 SỐ LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG KHU VỰC ED
Mục 2008 |2009 |2010
Người 5000|_ 5000 6200
(Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu tư Cân Thơ)
Nhìn chung số lao động từ năm 2008 đến 2010 làm việc tại khu vực FDI không
có sự gia tăng trong hai năm 2008 và 2009. Lý do của việc này là phần lớn do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp và kế hoạch đầu tư vào Cần Thơ. Quy mô kinh doanh của khu vực FDI cũng giảm và
đang dần dần hồi phục nên số lao động không tăng nhiều. Một nguyên nhân khác nửa là các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả điển hình là số lượng vốn của các doanh nghiệp thu hôi giẫy phép và chấm dứt hoạt động nhiều hơn số vốn tăng lên. Nhưng năm 2010 số lao động lại tăng lên khoảng 1200 lao động so với hai năm
trước. Đây là một dẫu hiệu hết sức lạc quan chứng tỏ nên kinh tế Việt Nam và thế
giới đang dần được phục hồi sau cuộc khủng hoảng toàn câu. Một phần TP. Cần
Thơ với cơ sở hạ tầng được hình thành và dân hoàn thiện tạo điều kiện tốt cho việc đầu tư kinh tế. Từ năm 2008 đến 2010 thì khu vực FDI đã giải quyết cho khoảng
16200 lao động. Đây cũng là một con số khả quan. 5.4.3. Tạo nguôn thu cho ngân sách nhà nước
Ngoài việc FDI bố sung nguồn vốn để tăng trưởng phát triển kinh tế, các doanh nghiệp FDI còn làm tăng nguồn thu ngân sách. Đây là một nguồn vốn chủ yếu để có thể giúp thành phó, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng. Việc tăng ngân sách có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển và điều tiết kinh tế. Mặt khác đây còn là nguồn vốn quan trọng để phát triển cơ sở hạ tầng, y
tÊ, giáo dục... góp phân tạo thuận lợi cho việc thu hút vôn đâu tư nước ngoài. Bảng 5.5. SỐ TIỀN DOANH NGHIỆP FDI ĐÓNG GÓP VÀO NGÂN SÁCH