Tính tốn tổng hợp

Một phần của tài liệu Dự Đoán Đề Thi môn Hóa Kì Thi THPT Quốc Gia 2015 (Trang 115 - 129)

18. TỔNG HỢP HỮU CƠ

18.11. Tính tốn tổng hợp

Câu 186. (A-08) 26: Trung hồ 5,48 gam hh gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dd NaOH 0,1M. Cơ cạn dd sau pư, thu được hh chất rắn khan cĩ khối lượng là

A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.

Câu 187. (A-08) 43: Cho sơ đồ chuyển hĩa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl→PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.

Câu 188. (B-09) 17: Hợp chất hữu cơ X t/d được với dd NaOH đun nĩng và với dd AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hồn tồn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Cơng thức cấu tạo của X là

A. O=CH-CH2-CH2OH. B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 189. (B-09) 29: Cho X là hợp chất thơm; a mol X pư vừa hết với a lít dd NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X pư với Na (dư) thì sau pư thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HO-C6H4-COOCH3 B. CH3-C6H3(OH)2 C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH.

Câu 190. (B-09) 39: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều t/d với Na và cĩ pư tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. CTCT của X và Y tương ứng là

A. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO.

B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO. C. D. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3.

Câu 191. (B-09) 27: Đốt cháy hồn tồn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít

khí CO2(ở đktc). Biết X cĩ pư với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nĩng. Chất X là

A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. C2H5CHO.

Câu 192. (A-10) 12: Hh khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hồn tồn 100 ml hh X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hh Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dd axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8

Câu 193. (A-10) 20: Hh M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và cĩ cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hồn tồn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nĩng M với H2SO4 đặc để thực hiện pư este hố (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là

A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24

Câu 194. (B-10) 17: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nĩngởnhiệtđộcao. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được x mol hh khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là

A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45.

Câu 195. (B-10) 44:Hh M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đềuđơn chức, sốmol X gấp hai lần sốmol Y)và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M t/d vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Cơng thức X, Y là

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 116 C2H5OH.

Câu 196. (CĐ-07) 10: Hợp chất X cĩ CTPTtrùng CTĐG nhất, vừa t/dđược với axitvừa t/d được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; cịn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X pư hồn tồn với một lượng vừa đủ dd NaOH (đun nĩng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là

A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.

Câu 197. (CĐ-07) 40: Cho hh hai ankenđồngđẳng kếtiếp nhau t/d với nước (cĩ H2SO4làm xúc tác) thu được hh Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hồn tồn 1,06 gam hh Z sau đĩ hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dd NaOH 0,1M thu được dd T trong đĩ nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dd thay đổi khơng đáng kể)

A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH

Câu 198. (CĐ-08) 8: Chất hữu cơX cĩ CTPTC4H6O4t/d với dd NaOH (đun nĩng) theop/t pư:

C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y. Để oxi hố hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nĩng), sau pư tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là

A. 44đvC. B. 58 đvC. C. 82đvC. D. 118đvC.

Câu 199. (CĐ-10) 2: Đốt cháy hồn tồn 2,76 gam hh X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thuđược 2,688lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X pư vừa đủ với 30 ml dd NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Cơng thức của CxHyCOOH là

A. C3H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH.

Câu 200. (CĐ-11) 37: Hai chất hữu cơ X, Y cĩ thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X

và Y đều

cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X cĩ giá trị là

A. 1,47. B. 1,91. C. 1,57. D. 1,61.

Câu 201. (A-11) 37: Đốt cháy hồn tồn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam.

Câu 202. (B-10) 23: Cho hh M gồm anđehit X (no,đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, cĩ tổng sốmol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hồn tồn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là

A. CH4. B. C2H2. C. C3H6. D. C2H4.

Câu 203. (B-11) 6: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (cĩ cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hồn tồn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là

A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 20%.

Câu 204. (A-12) 41: Hĩa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (cĩ mạch cacbon hở, khơng phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hồn tồn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là

A. 72,22%. B. 27,78%. C. 35,25%. D. 65,15%.

Câu 205. (B-12) 28: Đốt cháy hồn tồn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn tồn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí cịn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đĩ là

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.

Câu 206. (B-12) 33: Đun nĩng m gam hỗn hợp X gồm các chất cĩ cùng một loại nhĩm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho tồn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch Y, nung nĩng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là

A. 40,60. B. 22,60. C. 34,30. D. 34,51.

Câu 207. (A-13) 60: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (cĩ thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nĩng, thu được 43,2 gam Ag. Cơng thức cấu tạo của X là

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 117

C. CH ≡ C–[CH2]2–CHO. D. CH2=C=CH–CHO.

Câu 208. (B-13) 10: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy

hồn tồn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nĩng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,3. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,5.

Câu 209. (B-13) 17: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, cĩ cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hồn tồn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là

A. 39,66%. B. 60,34%. C. 21,84%. D. 78,16%.

Câu 210. (A-14): Đốt cháy hồn tồn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đĩ số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 , thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nĩng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan cĩ khối lượng là

A. 19,04 gam B. 18,68 gam C. 14,44 gam D. 13,32 gam

Câu 211. (A-14): Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol cĩ cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hồn tồn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là

A. 4,68 gam B. 5,44 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam

Câu 212. (B-13) 21: Axit cacboxylic X hai chức (cĩ phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 118

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ DỰ BỊ

(Đề thi cĩ 04 trang)

ĐỀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC NĂM 2009 MƠN: HĨA HỌC- KHỐI A

Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề.

(60 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 860 Họ, tên thí sinh:...

Số báo danh:...

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He= 4 ; C = 12; N = 14; O = 16; F=19; Ne=20; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;

S = 32; Cl = 35.5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108;Ba =137.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1đến câu 40):

Câu 1: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nĩng. Sau một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hịa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nĩng thu được 4.368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là

A. 12 B. 24 C. 10.8 D. 16

Câu 2: Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp A (glucơzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O2 (điều kiện tiêu chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là

A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4

Câu 3: Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là

A. O B. N C. F D. Ne

Câu 4: Biết Cu cĩ số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu+ là

A. [Ar]3d104s1 B. [Ar]3d94s1 C. [Ar]3d9 D.[Ar]3d10

Câu 5: Cho phương trình hố học:

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O(Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3) Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 66 B. 60 C. 64 D. 62

Câu 6: Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 cĩ tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng.

A. 20%, 60%, 20% B. 22.22%, 66.67%, 11.11%

C. 30%, 60%, 10% D. 33.33%, 50%, 16.67%

Câu 7: Dãy gồm các chất nào sau đây đều cĩ tính lưỡng tính ?

A. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2

B. H2O, Zn(OH)2, CH3COONH4, H2NCH2COOH, NaHCO3

C. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO

D. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH

Câu 8: Cĩ 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Đĩ là 4 dung dịch gì?

A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2

C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

Câu 9: Khi nhiệt phân hồn tồn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 ít nhất là

A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. AgNO3

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Photpho trắng cĩ cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ cĩ cấu trúc polime

B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3

C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3

D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit

Câu 11: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là

ledangkhuong@gmail.com| ĐT: 0985.131.193 119

C. Cu < Cs < Fe < Cr < W D. Cs < Cu < Fe < Cr < W

Câu 12: Hồ tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là

A. 10.95 B. 13.20 C. 13.80 D. 15.20

Câu 13: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 cĩ tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1.5a M, sau phản ứng cơ cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là

A. m=105a B. m=103.5a C. m=116a D. m=141a

Câu 14: Sục V lít CO2 ( điều kiện tiêu chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa, giá trị của V là

A. 2.24 và 4.48 B. 2.24 và 11.2 C. 6.72 và 4.48 D. 5.6 và 11.2

Câu 15: Hồ tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dd A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21.375 B. 42.75 C. 17.1 D. 22.8

Câu 16: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đĩ O chiếm 9.6% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân khơng đến khối lượng khơng đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là

A. 47.3 B. 44.6 C. 17.6 D. 39.2

Câu 17: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch cĩ hịa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng khơng cĩ kim loại.

A. a ≥ 2b B. b > 3a C. b ≥ 2a D. b = 2a/3

Câu 18: Đốt cháy hồn tồn 4.872 gam một Hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vơi trong. Sau phản ứng thu được 27.93 gam kết tủa và thấy khối lượng dd giảm 5.586 gam. Cơng thức phân tử của X là

A. CH4 B. C3H6 C. C4H10 D. C4H8

Câu 19: Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1.28 gam kim loại và anơt thu 0.336 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Coi thể tích dung dịch khơng đổi thì pH của dung dịch thu được bằng

A. 12 B. 13 C. 2 D. 3

Câu 20: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1.008 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29.55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:

Một phần của tài liệu Dự Đoán Đề Thi môn Hóa Kì Thi THPT Quốc Gia 2015 (Trang 115 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)