Khảo sát hệ thống

Một phần của tài liệu Xây dựng ứng dụng “ nhà hàng điện tử ” (Trang 28 - 32)

I.1. Định nghĩa bài toán

Nhà hàng điện tử là một hệ thống phát triển cho việc trợ giúp trong hoạt động kinh doanh của một nhà hàng được hiệu quả hơn, năng suất hơn, tăng tính chuyên nghiệp do sự nhanh chóng của máy móc thay vì hoạt động bình thường của con người. Giúp đáp ứng, thoả mãn nhanh chóng và tốt nhất đối với khách hàng, tận dụng tối đa nguồn lực con người. Tiết kiệm nhiều nguồn lực con người, khi các thiết bị thay thế ở nhiều khâu.

Giúp khách hàng dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng trong việc chọn món ăn, cập nhật yêu cầu. Đảm bảo độ ưu tiên trước sau, tránh sai sót nhầm lẫn khi phục vụ, dữ liệu cung cấp đến các bộ phận nhanh chóng, chính xác.

Có thể triển khai ở các nhà hàng mọi kích cỡ khi triển khai trên nền tảng di động mang tính cơ động, cùng với một cơ sở dữ liệu phân tán gọn nhẹ, dễ triển khai.

Triển khai trên các giao diện tương ứng với các bộ phận chính của một nhà hàng. Dữ liệu và mọi hoạt động được đồng bộ ở các bộ phận. 5 bộ phận chính bao gồm:

+ Ứng dụng phía khách hàng:

Các thao tác cần thiết cho người dùng khi đến một nhà hàng, đặt tại mỗi bàn ăn. + Ứng dụng cho bộ phận phục vụ:

Nhận thông tin và phục vụ theo yêu cầu, cung cấp cho mỗi nhân viên phục vụ. + Ứng dụng cho bộ phận bếp:

+ Ứng dụng cho bộ phận thu ngân:

Tiến hành thanh toán và xác nhận thanh toán. + Ứng dụng cho bộ phận quản lý:

Quản lý toàn bộ dữ liệu của hệ thống. Thực hiện thống kê, báo cáo có chọn lọc.

Hình 5: Mô hình hệ thống nhà hàng điện tử

I.2. Phân tích khả thi: I.2.1. Về tính khả dụng: I.2.1. Về tính khả dụng:

- Có thể triển khai ở nhiều mô hình nhà hàng, do tính di động. - Với nhà hàng nhỏ ta có thể triển khai một máy cho nhiều bàn. - Dễ sử dụng, không tốn nhiều chi phí cho việc học sử dụng. - Đem lại lợi ích về năng suất và tính chuyên nghiệp.

I.2.2. Về chi phí:

- Giá thành smartphone dùng hệ điều hành Android cấu hình thấp, màn hình lớn

Bộ phận thu ngân Bộ phận phục vụ Khách hàng Bộ phận bếp Quản lý Service

- Trung bình cần khoảng:

+ 10 – 20 máy cho nhà hàng nhỏ.

+ 20 – 50 máy cho nhà hàng trung bình. + > 50 máy cho nhà hàng lớn.

- Chi phí triển khai server cho service rẻ, khoảng vài triệu đồng cho mỗi năm.

I.3. Kế hoạch thực hiện

I.4. Xác định các chức năng hệ thống

Hệ thống gồm các gói tương ứng với các bộ phận như sau:

 Gói cho khách hàng:

Bảng 1: Bảng chức năng gói cho khách hàng

F-I-001 Xem thực đơn.

F-I-003 Tìm kiếm món ăn. F-I-004 Đặt món từ danh sách. F-I-005 Xem món đã đặt. F-I-006 Huỷ món đã đặt. F-I-007 Gọi thanh toán. F-I-008 Gửi phản hồi.

F-I-009 Xem trạng thái cập nhật thường xuyên. F-I-010 Cấu hình ứng dụng.

F-I-011 Khôi phục trạng thái gốc F-I-012 Đăng nhập

F-I-013 Đăng xuất

F-I-014 Gọi nhanh nhân viên phục vụ

 Gói cho bộ phận bếp:

Bảng 2: Bảng chức năng gói cho bộ phận bếp

F-II-001 Duyệt danh sách món được đặt. F-II-002 Xác nhận bắt đầu thực hiện.

F-II-003 Huỷ một món được đặt trong danh sách F-II-004 Báo hoàn thành.

F-II-005 Xem trạng thái cập nhật thường xuyên. F-II-006 Đăng nhập

F-II-007 Đăng xuất

 Gói cho bộ phận thu ngân:

Bảng 3: Bảng chức năng gói cho bộ phận thu ngân

F-III-001 Duyệt danh sách các yêu cầu thanh toán F-III-002 Gửi yêu cầu phục vụ thanh toán.

F-III-003 Xác nhận thanh toán.

F-III-004 Bổ sung thanh toán bằng tay.

F-III-005 Xem trạng thái cập nhật thường xuyên. F-III-006 Đăng nhập

F-III-007 Đăng xuất

 Gói cho bộ phận phục vụ:

Bảng 4: Bảng chức năng gói cho bộ phận phục vụ

F-IV-001 Xem danh sách nhiệm vụ. F-IV-002 Chọn nhiệm vụ thực hiện.

F-IV-005 Đăng xuất

F-IV-006 Chọn nhiệm vụ tự động

 Gói quản lý, thống kê:

Bảng 5: Bảng chức năng gói quản lý, thống kê

F-V-001 Quản lý danh mục món ăn. F-V-002 Quản lý món ăn.

F-V-003 Quản lý danh sách phản hồi từ khách hàng. F-V-004 Quản lý danh sách report từ hệ thống

F-V-005 Liệt kê các thanh toán trong ngày, tháng, năm. F-V-006 Quản lý tài khoản

F-V-007 Đăng nhập F-V-008 Đăng xuất

Một phần của tài liệu Xây dựng ứng dụng “ nhà hàng điện tử ” (Trang 28 - 32)