- Các yếu tố khác:
+ ở độ tuổi ≥ 60, mật độ x−ơng của cả hai giới tăng lên cùng với sự gia tăng của chỉ số khối cơ thể, sự khác biệt giữa các nhóm chỉ số khối cơ thể có ý nghĩa với p < 0,05.
+ ở cổ x−ơng đùi của nam giới: tuổi, thói quen hút thuốc, thói quen uống r−ợu là những yếu tố làm giảm mật độ x−ơng; chỉ số khối cơ thể tăng làm tăng mật độ x−ơng (r = 0,51).
+ ở cổ x−ơng đùi của phụ nữ: tuổi, tình trạng mãn kinh là những yếu tố làm giảm mật độ x−ơng; chỉ số khối cơ thể làm tăng MĐX (r = 0,57).
+ Luyện tập thể thao làm tăng MĐX ở cổ x−ơng đùi của cả hai giới, sự khác biệt giữa các nhóm có tập thể dục và không tập có ý nghĩa với p < 0,05.
+ Thời gian mãn kinh tỷ lệ thuận với mức sụt giảm mật độ x−ơng của phụ nữ, sự khác biệt giữa các nhóm thời gian mãn kinh có ý nghĩa với p < 0,001.
+ Mật độ x−ơng của những phụ nữ sinh con từ 3 lần trở lên thấp hơn có ý nghĩa so với những phụ nữ sinh ít con (p < 0,001).
- Tỷ lệ mất x−ơng trung bình hàng năm ở cổ x−ơng đùi: Nam 0,36 ± 0,36 %. Phụ nữ: 0,38 ± 0,32 %.
ý Kiến đề xuất
Kết quả thu đ−ợc từ nghiên cứu này chỉ có ý nghĩa là tài liệu tham khảo cho các bác sĩ lâm sàng khi chẩn đoán và theo dõi điều trị loãng x−ơng bằng ph−ơng pháp đo hấp thụ tia X năng l−ợng kép. Vì vậy, cần tiếp tục có những nghiên cứu về mật độ x−ơng của ng−ời bình th−ờng ở các vùng, miền khác nhau trên toàn quốc để có một tài liệu đại diện cho mật độ x−ơng của ng−ời Việt Nam, đồng thời có cái nhìn khái quát về tình trạng loãng xương tại Việt Nam và mối liên quan giữa loãng xương với các yếu tố đặc thù khác trong cộng đồng.
DANH MụC CáC CÔNG TRìNH NGHIÊN CứU
CủA TáC GIả Đ∙ CÔNG Bố Có LIÊN QUAN TớI LUậN áN
1. Đặng Hồng Hoa, Trần Nam Chung, Đoàn Văn Đệ (2005), “Đánh giá mật độ x−ơng cột sống thắt l−ng của ng−ời bình th−ờng bằng máy Unigamma Plus”, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội, (527), tr. 89 - 92.
2. Đặng Hồng Hoa, Trần Nam Chung, Đoàn Văn Đệ (2006), “Nghiên cứu mật độ khoáng x−ơng bằng ph−ơng pháp đo hấp thụ tia X năng l−ợng kép ở phụ nữ Hà Nội”, Tạp chí Y d−ợc học Quân sự, Học viện Quân Y, (31), tr. 220 - 224.
3. Đặng Hồng Hoa, Đoàn Hữu Nghị, Trần Nam Chung, Nguyễn Thị Lực,
Nguyễn Thị Thanh Tâm và cộng sự (2007), “Nghiên cứu mật độ
x−ơng bằng ph−ơng pháp đo hấp thụ tia X năng l−ợng kép (DEXA)”,
Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội, (579 + 580), tr. 196 - 202.
4. Đặng Hồng Hoa, Trần Nam Chung, Trần Thị Tô Châu, Đoàn Văn Đệ (2007), “B−ớc đầu đánh giá mật độ x−ơng đỉnh của ng−ời tr−ởng thành bằng ph−ơng pháp DEXA”, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội, (581+ 582), tr. 90 - 92.
5. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Lực, Hữu Thị Chung, Đặng Hồng Hoa,
Hoàng Công Đắc, Phạm Văn Tùng, Lê Quốc Việt, Nguyễn Thị Kim Quý
(2005), “Nghiên cứu mật độ x−ơng ở phụ nữ Hà Nội bằng ph−ơng pháp siêu âm”, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội, (527), tr. 84 - 89.