KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Phơi nhiễm nghề nghiệp với các hydrocacbon thơm đa vòng trong bụi gỗ (Trang 30 - 34)

VÀ BÀN LUẬN

- Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 3428 đối tượng sống trong cùng một khu dân cư thuộc một khu cơng nghiệp thuộc tỉnh Phú Thọ, với tuổi đời trung bình của nhĩm tiếp xúc là 41±8 tuổi và ở nhĩm khơng tiếp xúc là 49±12 tuổi (Bảng 1).

- Kết quả điều tra cho thấy: Nhìn chung ở nhĩm cộng đồng dân cư khi làm việc phải tiếp xúc với hố chất (nhĩm I) cĩ tỷ lệ các triệu chứng về hơ hấp (ho, khạc đờm), các biểu hiện dị ứng (dị ứng, nổi mày đay), các bệnh ngồi da cao hơn so với nhĩm cộng đồng dân cư khi làm việc khơng phải tiếp xúc với hố chất (nhĩm II). Cụ thể là: Ho, sổ mũi < 1 tuần

(45,7% và 40,2%); ho kéo dài > 1 tuần (23,9% và 22,6%); dị ứng, nổi mày đay (6,5% và 2,1%); bệnh ngồi da (2,2% và 0,6%). Đối với các bệnh mãn tính: ở nhĩm I cĩ tỷ lệ một số bệnh cao hơn nhĩm II như các bệnh về khối u (u lành tính và ác tính) (6,3% và 2,5%), các bệnh về sinh sản và phụ khoa (6,3% và 3,0%). Tuy vậy, cĩ thể do đối tượng nghiên cứu ở nhĩm cộng đồng dân cư khi làm việc phải tiếp xúc với hố chất khơng nhiều nên sự khác biệt này khơng thấy cĩ ý nghĩa thống kê.

Bng 1. Đc đim đi tng nghiên cu

TT Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nhóm I Nhóm II

1 Tổng số đối tượng 192 3236 2 Giới

- Nam 50% 27%

- Nữ 50% 73%

3 Tuổi trung bình 41±8 49±12 Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ các đối tượng cĩ biểu hiện kích thích các hệ cơ quan của cơ thể ở nhĩm cĩ tiếp xúc đều cao hơn nhĩm khơng tiếp xúc cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,001). Các triệu chứng chính về mắt (cay mắt, chảy nước mắt 30,7% và 14,0%; ngứa mắt 47,0% và 26,4%; đỏ mắt 9,4% và 3,4%), về mũi (cay mũi, chảy nước mũi 30,2% và 15,8%; ngứa mũi, hắt hơi liên tục 26,6% và 16,1%), về họng (ngứa họng 52,6% và 35,7%; đau họng 55,2% và 34,1%); buồn nơn 4,2% và 1,7%; tức ngực 16,1% và 7,4% (xem Bảng 2).

Bng 2. Biu hin triu chng bnh lý mc do kích thích ca hai nhĩm

STT Triệu chứng Nhóm I Nhóm 2 p

Mắt n % n %

1 Cay mắt, chảy nước mắt 59 30,7 452 14,0 <0,001

2 Ngứa mắt 92 47,9 855 26,4 <0,001

3 Sưng mắt 6 3,1 46 1,4 >0,05

4 Đỏ mắt 18 9,4 110 3,4 <0,001

Mũi

5 Cay mũi, chảy nước mũi 58 30,2 512 15,8 <0,001 6 Ngứa mũi, hắt hơi liên tục 51 26,6 521 16,1 <0,001

Họng 7 Ngứa họng 101 52,6 1155 35,7 <0,001 8 Khản giọng 19 9,9 216 6,7 >0,05 9 Hắt hơi 30 15,6 453 14,0 >0,05 10 Ho khan 28 14,6 289 8,9 >0,05 11 Khô giọng 19 9,9 201 6,2 >0,05 12 Đau họng 106 55,2 1103 34,1 <0,001 13 Khó thở 27 14,1 303 9,4 >0,05 Da 14 Khô môi 5 2,6 75 2,3 >0,05 15 Khô da 5 2,6 93 2,9 >0,05 16 Ngứa mặt 5 2,6 146 4,5 >0,05 17 Ngứa tay 3 1,6 71 2,2 >0,05 18 Phát ban mặt 2 1,0 39 1,2 >0,05 19 Phát ban tay 2 1,0 36 1,1 >0,05

Đáp ứng Thần kinh thực vật – Thần kinh trung ương

20 Nhức đầu 59 30,7 944 29,2 >0,05

21 Buồn nôn 8 4,2 87 1,7 <0,05

22 Hoa mắt, chóng mặt 21 10,9 319 9,9 >0,05 23 Cảm giác gai người, ngấy sốt 3 1,6 21 0,6 >0,05

24 Mệt mỏi 48 25,0 731 22,6 >0,05

25 Ra nhiều nước bọt 2 1,0 11 0,3 >0,05

26 Đau ngực 31 16,1 240 7,4 <0,001

Cảm giác về môi trường

Các biểu hiện OR

(Khoảng tin cậy 95%)

p

Cay mắt, chảy nước mắt 1,7 (1,3-2,4) <0,001 Ngứa mắt 3,8 (2,9-4,9) <0,001 Sưng mắt 8,4 (2,2-31) <0,02 Cay mũi, chảy nước mũi 2,1 (1,6-2,7) <0,001 Ngứa mũi, hắt hơi liên tục 1,8 (1,4-2,3) <0,001 Ngứa họng 8,4 (6,7-10,4) <0,001 Ho khan 1,9 (1,3-2,7) <0,001 Đau họng 15,1 (11,8-19,4) <0,001 Khó thở 3,2 (1,9-5,2) <0,001 Ngứa mặt 20,2 (7,1-57,5) <0,001 Ngứa tay 5,1 (2,0-12,8) <0,01 Phát ban mặt 7,4 (1,9-28,3) <0,001 Phát ban tay 7,6 (1,5-37,8) <0,02 Nhức đầu 5,5 (4,4-6,9) <0,001 Buồn nôn 2,9 (1,2-7,2) <0,02 Hoa mắt, chóng mặt 1,4 (1,2-2,0) <0,05 Không khí có mùi khó chịu Đau ngực 2,3 (1,0-5,4) <0,05 Ngứa mắt 2,7 (2,1-3,4) <0,001 Khản giọng 4,9 (2,9-8,2) <0,001 Hắt hơi 2,6 (1,9-3,4) <0,001 Khô giọng 3,6 (2,1-6,0) <0,001 Khô môi 16,1 (8,3-31,3) <0,001 Khô da 6,6 (3,3-13,2) <0,001 Ngứa mặt 6,0 (3,4-10,7) <0,001 Buồn nôn 4,4 (1,9-9,9) <0,001 Mệt mỏi 2,6 (2,1-3,3) <0,001 Không khí có nhiều và rất nhiều bụi Đau ngực 2,5 (1,2-5,6) <0,05

Bng 3. Mi liên quan gia cm nhn ơ nhim mơi trng và các biu hin triu chng bnh lý mc ca c th

Cay mắt, chảy nước mắt 11,0 (8,1-15,1) <0,001

Đỏ mắt 4,0 (2,5-6,3) <0,001

Cay mũi, chảy nước mũi 1,9 (1,5-2,4) <0,001

Ngứa mũi, hắt hơi liên tục 3,2 (2,5-4,1) <0,001

Khản giọng 3,3 (2,3-4,5) <0,001 Hắt hơi 3,1 (2,4-4,1) <0,001 Ho khan 4,2 (3,1-5,7) <0,001 Khô giọng 3,3 (2,3-4,6) <0,001 Đau họng 2,0 (1,6-2,5) <0,001 Khó thở 6,5 (4,7-8,4) <0,001 Khô da 2,6 (1,6-4,3) <0,001 Ngứa tay 2,2 (1,3-3,7) <0,02 Phát ban mặt 3,7 (1,8-8,7) <0,001 Phát ban tay 2,7 (1,3-5,4) <0,02 Nhức đầu 2,3 (1,9-2,9) <0,001 Buồn nôn 2,4 (1,5-3,8) <0,001 Hoa mắt, chóng mặt 2,8 (2,1-3,8) <0,001

Cảm giác gai người, ngấy sốt 4,1 (1,5-10,9) <0,02

Ra nhiều nước bọt 5,2 (1,2-23,3) <0,05 Không khí bị ô nhiễm do nước thải ở mức nhiều và rất nhiều Đau ngực 2,4 (1,8-3,3) <0,001

+ Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra: Cĩ mối liên quan rõ rệt giữa cảm nhận về mơi trường ở cộng đồng dân cư (khơng khí cĩ mùi khĩ chịu, cĩ nhiều bụi, bị ơ nhiễm bởi chất thải) và các biểu hiện kích thích các hệ cơ quan của cơ thể gây mắc các triệu chứng bệnh lý: kích thích mắt (cay mắt, chảy nước mắt); kích thích hệ hơ

hấp (cay mũi, chảy nước mũi, ho, hắt hơi…); kích thích hệ tiêu hố (buồn nơn…); kích ứng da (ngứa, phát ban…) và một số các triệu chứng cụ thể khác (xem Bảng 3).

V. KẾT LUẬN

Tỷ lệ các đối tượng cĩ biểu hiện mắc triệu chứng bệnh lý do kích thích các hệ cơ quan

của cơ thể ở nhĩm cĩ tiếp xúc với hố chất khi làm việc đều cao hơn nhĩm khơng tiếp xúc cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,001). Các triệu chứng chính về mắt (cay mắt, chảy nước mắt 30,7% và 14,0%; ngứa mắt 47,0% và 26,4%; đỏ mắt 9,4% và 3,4%), về mũi (cay mũi, chảy nước mũi 30,2% và 15,8%; ngứa mũi, hắt hơi liên

tục 26,6% và 16,1%), về họng (ngứa họng 52,6% và 35,7%; đau họng 55,2% và 34,1%); buồn nơn 4,2% và 1,7%; tức ngực 16,1% và 7,4%. Tuy vậy, khơng thấy cĩ sự khác biệt về tỷ lệ bệnh tật giữa hai nhĩm đối tượng này (p>0,05).

Cĩ mối liên quan giữa cảm nhận mức độ ơ nhiễm mơi trường sống với các biểu hiện mắc triệu chứng bệnh lý do kích thích các hệ cơ quan của cơ thể (p<0,001).

Một phần của tài liệu Phơi nhiễm nghề nghiệp với các hydrocacbon thơm đa vòng trong bụi gỗ (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)