DVYTTN
Ph−ơng pháp của nghiên cứu là phù hợp với các nghiên cứu về chất l−ợng dịch vụ trong và ngoài n−ớc hiện nay. Vì hạn chế về thời gian và kinh phí, chỉ số đầu ra của nghiên cứu cần nghiên cứu sâu hơn trong t−ơng lai. Đề xuất nghiên cứu trong t−ơng lai, có thể mở rộng nghiên cứu sâu ở một số tỉnh khác và nghiên cứu thêm các chỉ số đầu ra, có thể lựa chọn những bệnh phổ biến khác, không nhất thiết là bệnh cao huyết áp.
Kết luận
1. Đánh giá chất l−ợng dịch vụ của phòng khám y t− nhân tại xã thuộc tỉnh Thái Bình cho thấy chất l−ợng dịch vụ của phòng khám y t− nhân tại tại xã thuộc tỉnh Thái Bình ch−a bằng chất l−ợng dịch vụ y tế tại trạm y tế xã thông qua so sánh cả 3 chỉ số đầu vào, đầu ra, chỉ số hoạt động gồm:
- Chỉ số đầu vào: Giỏ cả dịch vụ tại phũng khỏm y tư nhõn cao hơn: Giỏ tiờm/truyền gấp gần 2 lần (985 đồng so với 521đồng); giỏ khỏm chữa bệnh thụng thường và tiểu phẫu gấp 3 lần so với trạm y tế
(3,700 đồng và 12,200 đồng so với 800 đồng và 3,900 đồng); Số lần
được đào tạo của thầy thuốc tại phũng khỏm y tư nhõn chỉ bằng 1/3 so với số lần tại trạm y tế (1,69 lần so với 4,93 lần);
- Chỉ số đầu ra: Số lượt bệnh nhõn đến khỏm ớt hơn và tỷ lệ chuyển tuyến cao hơn: số lượt trung bỡnh bệnh nhõn/thỏng tại phũng khỏm y tư
nhõn chỉ bằng 1/6 so với trạm y tế (75,2 lượt so với 437,1 lượt); nhưng tỷ lệ phải chuyển lờn tuyến tại phũng khỏm y tư nhõn gấp gần 2 lần (8,7% so với 4,9%). - Chỉ số hoạt động: Tỷ lệ thực hành cả kiến thức hỏi và khỏm bệnh nhõn cao huyết ỏp tại phũng khỏm y tư nhõn thấp hơn (37,2%) so với tại trạm y tế (71,4%); Số lần thanh kiểm tra tại Phũng khỏm y tư nhõn chỉ bằng 1/3 lần so với tại trạm y tế (12,8 lần so với 2,7 lần);
2. Kết quả phân tích một số yếu tố liên quan đến chất l−ợng dịch vụ khám ngoại trú của phòng khám y t− nhân tại xã thuộc tỉnh Thái Bình cho thấy: thầy thuốc hành nghề y tư nhân có chứng chỉ; đầu tư trang thiết bị y tế, tăng cường kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý là những yếu tố
tương quan tỷ lệ thuận với chất lượng dịch vụ của phòng khám y tư nhân xã: Thầy thuốc tư có chứng chỉ hành nghề thì trả lời đầy đủ hỏi bệnh cao huyết áp cao hơn (64,7 % so với 40%) và đồng ý với đầu tư thêm trang thiết bị thì trả lời đầy đủ khám bệnh nhân cao huyết áp cao hơn (76,5% so với 48,6%); cơ sở không được kiểm tra, giám sát trong vòng 12 tháng thì trả lời không đầy đủ hỏi bệnh cao huyết áp cao hơn (98,55 % so với 41,9%).
3. Để đề xuất giải pháp can thiệp về quản lý nhà n−ớc đối với hành nghề y t− nhân, nghiên cứu chỉ ra 6 nguyên nhân tồn tại theo quan điểm của cán bộ quản lý hành nghề y gồm: 1) Đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý hành nghề còn thiếu và ch−a đầy đủ nội dung; 2) Phổ biến và tập huấn văn bản quản lý hành nghề ch−a đầy đủ; 3) Thanh tra hành nghề tại Thái Bình ch−a đầy đủ và chất l−ợng ch−a cao; 4) Tập huấn đào tạo cho đối t−ợng hành nghề ch−a đầy đủ; 5) Cấp chứng chỉ hành nghề và chứng nhận đủ điều kiện hành nghề t− nhân tại Thái Bình là khó khăn; 6) Phối kết hợp các ban ngành trong việc quản lý hành nghề tại Thái Bình ch−a tốt.
- Kết hợp phân tích sâu từ các nguyên nhân từ phía cán bộ quản lý hành nghề và thầy thuốc y t− nhân, có 4 nguyên nhân chính để đề xuất giải pháp tăng c−ờng chất l−ợng dịch vụ khám ngoại trú gồm: 1) Tỷ lệ thầy thuốc y t− nhân hành nghề không phép cao; 2) Thiếu cán bộ quản lý hành nghề có chuyên môn nghiệp vụ; 3) Thanh kiểm tra hành nghề là ch−a đầy đủ và chất l−ợng ch−a cao; 4) Phối kết hợp với cơ quan liên quan và nhất là Hội hành nghề y t− nhân ch−a tốt.
- Giải pháp tăng c−ờng chất l−ợng dịch vụ khám ngoại trú của phòng khám y t− nhân tại xã thuộc tỉnh Thái Bình đã đ−ợc xin ý kiến góp ý và phản hồi của 131/150 chuyên gia với kết quả tán thành cao: Tăng tỷ lệ thầy thuốc hành nghề y t− nhân có phép (trung bình 94,63%); Tăng cán bộ quản lý hành nghề có chuyên môn (trung bình 97,19%); Tăng c−ờng kiểm tra giám sát cơ sở hành nghề y t− nhân (trung bình 97,69%); Tăng c−ờng phối hợp của Hội hành nghề y t− nhân tại địa ph−ơng (trung bình 93,83%).
Khuyến nghị
Căn cứ kết quả của nghiên cứu, một số khuyến nghị đ−ợc đề xuất
để tham khảonh− sau:
1. Sở Y tế Thái Bình: tham khảo các giải pháp của luận án để xây dựng kế hoạch chi tiết áp dụng tại địa ph−ơng nhằm tăng c−ờng chất l−ợng dịch vụ khám ngoại trú của phòng khám y t− nhân tại xã.
2. Để thực hiện đ−ợc các giải pháp tại Thái Bình, kiến nghị đối với Bộ Y tế tham khảo để:
2.1. Nghiên cứu cơ chế, chính sách chung về tăng c−ờng cơ sở vật chất, cán bộ cho hệ thống thanh tra của toàn ngành y tế.
2.2. Xây dựng cơ chế phối hợp và khuyến khích sự tham gia của Hội hành nghề y tế t− nhân từ trung −ơng đến địa ph−ơng.
2.3. Xây dựng cơ chế kiểm soát giá dịch vụ của các cơ sở y tế t− nhân nói chung và của phòng khám y t− nhân nói riêng; nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn việc áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng ISO 9001:2000 trong quản lý hành nghề y tế t− nhân trên cả n−ớc.
2.4. Sửa đổi Nghị định h−ớng dẫn để việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế để h−ớng dẫn cho các địa ph−ơng xử phạt nghiêm các cơ sở không có chứng chỉ hành nghề và cấp chứng nhận đủ điều kiện hành nghề.