Chương 3- Viết, phờ duyệt và phổ biến quy ước

Một phần của tài liệu Phương pháp luận Quy ước về bảo vệ và phát triển rừng (Trang 36 - 40)

chỉnh tài liệu, trỡnh duyệt và phổ biến quy ước tới mọi thành viờn trong cộng đồng.

Hoàn chỉnh văn bản quy ước bảo vệ rừng

Trong hướng dẫn hiện trường này cú kốm theo một mẫu văn bản quy ước. Tài liệu này cựng với biờn bản cuộc họp được trỡnh lờn xó xột duyệt và xó sẽ trỡnh lờn huyện để phờ duyệt. Những người chịu trỏch nhiệm tổng hợp và trỡnh duyệt văn bản quy ước bảo vệ rừng của bản là trưởng bản và ban quản lý thụn bản. Văn bản sẽ được trỡnh cựng với biờn bản cuộc họp. Biờn bản này cần cú chữ ký của mọi đại diện hộ gia đỡnh.

Vai trũ của người hỗ trợ là giỳp trưởng bản, thư ký và cỏc thành viờn trong ban quản lý hoàn chỉnh văn bản.

Duyệt văn bản

UBND xó và huyện là những cơ quan phờ duyệt. Huyện sẽ hỏi ý kiến của hạt kiểm lõm và phũng tư phỏp để xột duyệt.

Vai trũ của người hướng dẫn là tiếp tục liờn hệ với cỏc cơ quan thẩm quyền để văn bản được duyệt trong một khoảnh thời gian hợp lý (cú thể sửa đổi hoặc khụng).

Phổ biến quy ước bảo vệ rừng trong thụn bản

Khi cỏc quy ước đó được phờ duyệt (cú thể được sửa đổi hoặc khụng), cỏn bộ kiểm lõm cựng với cỏn bộ lõm nghiệp xó sẽ tổ chức một cuộc họp bản. Mục đớch của họp này là để chớnh thức thụng bỏo cho dõn bản về văn bản đó được duyệt, kể cả những sửa đổi (nếu cú) mà xó và huyện đó thực hiện.

Trong cuộc họp này trưởng bản:

− làm rừ trỏch nhiệm của từng người dõn trong bản − lập kế hoạch kiểm tra rừng theo mựa

− hướng dẫn cỏch phổ biến quy ước trong theo quyết định đó đưa ra từ cuộc họp trước Vai trũ của cỏn bộ kiểm lõm là hỗ trợ việc tổ chức họp bản và cú mặt trong cuộc họp.

Ngoài ra, cỏn bộ kiểm lõm cũn cú vai trũ giỳp đỡ cộng đồng phổ biến quy ước một cỏch hữu hiệu dựa trờn những ý kiến của nam và nữ giới trong cuộc họp bản.

Cần lưu ý tới những người khụng thể đọc hoặc khụng đọc được phụng chữ mỏy tớnh, đặc biệt phải chỳ ý tới việc làm sao để phổ biến tới phụ nữ một cỏch tốt nhất.

Phương phỏp luận Quy ước Bảo vệ & Phỏt triển rừng

Chương 4 - Thực thi, theo dừi và đỏnh giỏ định kỳ quy ước bảo vệ và phỏt triển rừng

Chương này đề cập tới trỏch nhiệm của cỏc cấp khỏc nhau trong việc thực thi và theo dừi quy ước bảo vệ rừng thụn bản cũng như việc đỏnh giỏ định kỳ quy ước.

Thực thi và theo dừi

Cấp huyện

Phũng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cựng với hạt kiểm lõm là những cơ quan chịu trỏch nhiệm hướng dẫn xó và bản trong việc thực thi, thi hành quy ước. Hạt kiểm lõm là cơ quan tư vấn chủ chốt cho UBND huyện trong việc theo dừi quỏ trỡnh thực thi cỏc quy ước đồng thời phổ biến kế hoạch phũng chống chỏy mà ngành kiểm lõm ban hành.

Cấp xó

Cỏn bộ kiểm lõm phụ trỏch xó và cỏn bộ lõm nghiệp-địa chớnh xó là những người chịu trỏch nhiệm. Họ là những người phản hồi quy ước đó duyệt tới thụn bản. Xó cần cú bản copy của tất cả cỏc quy ước bản.

Xó cử một người kiểm tra và theo dừi việc thu phạt ở cấp bản và xử lý phạt vi phạm ở cấp xó.

Xó cần cú một bản copy qui ước này.

Cấp bản

Bản là cấp chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc thực thi quy ước bảo vệ rừng. Ban quản lý thụn bản cử một thành viờn chịu trỏch nhiệm về quỏ trỡnh thực thi, theo dừi và đỏnh giỏ quy ước. Bản cũng chịu trỏch nhiệm phổ biến quy ước tới mọi hộ trong bản.

Trong cuộc họp thụn bản đầu tiờn để ỏp dụng qui ước này, trưởng bản cần làm rừ trỏch nhiệm của từng người dõn, lập kế hoạch tuần tra rừng theo mựa, xõy dựng qui ước phũng chống chỏy rừng và thành lập nhúm bảo vệ rừng

Tốt hơn là nờn cú một tờ giấy Ao trờn đú ghi những cam kết của dõn bản và từng người dõn kớ vào bản cam kết đú để thực hiện.

Qui định nờn viết trờn giấy khổ Ao hoặc tấm bảng lớn bằng chữ to và dỏn ở nơi cú nhiều người qua lại để nhắc nhở người dõn thực hiện.

Trong cuộc đại hội bản hàng năm cần xem xột và đỏnh giỏ việc thực thi quy ước. • Nhận thức về quy ước như thế nào;

• Quy ước bảo vệ rừng cấp bản cú ớch tới mức nào cho cộng đồng • Đó xảy ra những vấn đề gỡ và giải phỏp và ý kiến đề xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Liệu quy ước cú cần điều chỉnh gỡ khụng

• cỏc cộng đồng tự tổ chức để thực thi quy ước như thế nào

• phương thức và chiến lược phổ biến cú hiệu quả khụng và cú thể cải thiện như thế nào • Bao nhiờu vụ vi phạm đó được xử lý;

• Cũn bao nhiờu tiền phạt chưa được xử lý;

• Đó thu phạt được bao nhiờu và dựng vào việc gỡ.

Cỏn bộ kiểm lõm tham dự cuộc họp và giỳp giải quyết cỏc vấn đề và khú khăn gặp phải trong qỳa trỡnh thực hiện.

Đỏnh giỏ thường kỳ quy chế bảo vệ rừng cấp thụn bản

Quy chế bảo vệ rừng thụn bản cần được rà soỏt và điều chỉnh nếu cần thiết sau 3-5 năm hoặc khi cú thay đổi chớnh sỏch đũi hỏi phải chỉnh sửa.

Sau 3-5 năm thực hiện quy ước, bản đó cú thể thu được nhiều kinh nghiệm trong việc bảo vệ tài nguyờn rừng và ỏp dụng quy ước. Bờn cạnh đú trong thời gian này cú thể cú nhiều quy định mới về rừng của nhà nước và của tỉnh. Do đú, bản cần xem xột lại quy ước của mỡnh và quyết định thay đổi cho thớch hợp.

Ban quản lý bản và cỏn bộ kiểm lõm sẽ tổ chức cuộc họp bản để xỏc định xem cú cần sửa đổi quy ước bảo vệ rừng của bản khụng.

Cũng theo một trỡnh tự như khi xõy dựng quy ước, bản sẽ họp để thảo luận và điều chỉnh quy ước nếu cần thiết, viết lại văn bản quy ước và trỡnh duyệt.

Vai trũ của cỏn bộ kiểm lõm là hỗ trợ cuộc họp, giỳp ban quản lý hoàn chỉnh văn bản và theo sỏt việc trỡnh duyệt cũng như phổ biến quy ước.

Phụ lục 1

Mẫu văn bản quy ước để trỡnh duyệt

(cũng cú thể copy mẫu trong hướng dẫn và phỏt cho dõn bản)

Hoạt động Được phộp Khụng được

phộp

Đền bự

Địa điểm Số lượng Thời gian Địa điểm

1 – Khai thỏc gỗ (Cú đơn chấp nhận) - Gỗ - Tre nứa - Măng tre - Cỏc sản phẩm phụ khỏc 2 - Đốt rừng làm nương rẫy 3 – Chăn thả gia sỳc 4 – Săn bắn cỏc động vật hoang dó 5 – Phũng chống chỏy rừng 6 – Lợi ớch 7 – Trỏch nhiệm 8 – Nghĩa vụ - Trưởng bản - Lần đầu vi phạm phạt từ 5,000 VND đến 30,000 VND

- Lập biờn bản giao cho cấp cú thẩm quyền xử lớ khi vượt quỏ quyền hạn - Cỏn bộ kiểm lõm

Sơn La, ngày

Phụ lục 2

Cỏc loài động thực vật hoang dó qỳy hiếm và được bảo vệ ở Sơn La. Nhúm 1và 2.

Trớch từ quyết định số: 1523/QD-UB on ngày 26 thỏng 9, 1997 của UBND tỉnh SƠn La STT Động vật hoang dó nhúm 1 STT Động vật hoang dó nhúm 2 1 Tờ giỏc 1 2 2 3 3 4 4 5 Voi 5 6 6 7 Hổ 7 8 Bỏo 8 9 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 17 Chú súi 17 18 18 19 19

Một phần của tài liệu Phương pháp luận Quy ước về bảo vệ và phát triển rừng (Trang 36 - 40)