Xỏc định độ thấm khớ O2 và CO2 của màng MAP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vận liệu bảo quản dạng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) từ nhựa LDPE và phụ gia zeolit (Trang 37 - 44)

Độ thấm khớ O2 và CO2 của màng MAP với hàm lƣợng zeolit hoạt hoỏ

Hoàng Thị Ngần K31-B Khoa Hoỏ học Khoỏ luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSPHN 2

Bảng 7. Độ thấm khớ O2 và CO2của màng MAP với hàm lƣợng phụ gia

khỏc nhau Hàm lƣợng zeolit (%) Nhiệt độ (50C) Nhiệt độ (250 C) O2 (ml/m2.24h.bar) CO2 (ml/m2.24h.bar) O2 (ml/m2.24h.bar) CO2 (ml/m2.24h.bar) 0 3.536 13.365 4.365 16.500 1 4.025 15.668 5.034 19.586 3 8.890 35.327 11.805 46.632 5 11.479 48.780 18.325 73.670 7 15.065 63.728 23.950 103.240 9 21.815 91.205 32.818 148.665

Kết quả trong bảng 7 cho thấy, tỷ lệ độ thấm CO2 và O2 của màng LDPE khoảng 3,78 chứng tỏ rằng màng LDPE là rào chắn đối với khớ O2.

Điều này đặc biệt quan trọng đối với việc bao gúi và bảo quản thực phẩm do độ thấm O2 thấp và độ thấm CO2 cao làm chậm sự phỏt triển của cỏc vi sinh vật hiếu khớ và kộo dài thời gian bảo quản. Khi bổ sung phụ gia zeolit thỡ độ thấm khớ O2 và CO2 qua màng MAP tăng so với màng LDPE thụng thƣờng.

Điều này cú thể đƣợc giải thớch là do zeolit cú cấu trỳc vi mao quản, do đú nú cú thể cho cỏc khớ nhƣ CO2 và O2 trao đổi qua màng một cỏch chọn lọc. Nhờ cú phụ gia zeolit mà bề mặt màng trở nờn thoỏng hơn so với màng LDPE thụng thƣờng. Phụ gia zeolit cũng cú thể hoạt động nhƣ một chất hoỏ dẻo hay chất độn trơ, cú xu hƣớng làm tăng độ thấm khớ của màng polyme. Tăng hàm lƣợng phụ gia zeolit cũng làm tăng độ thấm khớ của màng MAP do tăng số lƣợng mao quản bờn trong màng, thuận lợi cho quỏ trỡnh trao đổi khớ qua

màng. Kết quả bảng trờn cũng cho thấy, khi tăng nhiệt độ thỡ độ thấm khớ CO2

và O2 qua màng MAP cũng tăng do tăng tốc độ chuyển động nhiệt của cỏc

phõn tử khớ, đồng thời nhiệt độ tăng cũng làm tăng dao động của cỏc phõn tử etylen trong mạch đại phõn tử, cỏc phõn tử O2 và CO2 cú thể lọt qua dễ hơn.

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Hoàng Thị Ngần K31-B Khoa Hoỏ học Khoỏ luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSPHN 2

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiờn cứu, chỳng tụi đó thu đƣợc một số kết quảnhƣ sau: - Đó nghiờn cứu chế tạo màng bao gúi khớ quyển biến đổi (MAP) trờn cơ sở LDPE và chất phụ gia zeolit hoạt hoỏ bằng phƣơng phỏp đựn thổi. Nghiờn

cứu ảnh hƣởng của cỏc thụng số cụng nghệ đến chiều dày màng.

- Đó xỏc định và nghiờn cứu ảnh hƣởng của phụ gia zeolit hoạt hoỏ đến một số tớnh chất của màng MAP nhƣ: nghiờn cứu tƣơng tỏc của phụ gia với polyme bằng phổ hồng ngoại, tớnh chất cơ lý (độ bền kộo đứt, độ dón dài khi

đứt), độ bền nhiệt, hỡnh thỏi học bề mặtvà độ thấm khớ O2 và CO2.

Những kết quả thu đƣợc trong luận văn này cho thấy việc chế tạo thành

cụng màng bao gúi khớ quyển biến đổi (MAP) để bảo quản quả là một hƣớng nghiờn cứu cú triển vọng gúp phần giảm tỷ lệ hƣ hỏng, kộo dài thời gian bảo quản, nõng cao chất lƣợng và sức cạnh tranh của sản phẩm rau quả Việt Nam trờn thị trƣờng thế giới, gúp phần thực hiện thành cụng quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ nụng thụn trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới.

Hoàng Thị Ngần K31-B Khoa Hoỏ học Khoỏ luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSPHN 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Hiệp hội nhựa Tp. Hồ Chớ Minh (1999), “Kỹ thuật viờn ngành nhựa- Nhà

quản lý”.

[2] http://www.h2vn.com/community/index.php .

[3] http://www.khoahocphattrien.com.vn/news 26/3/2007

[4] http://www.rauhoaquavn.vn/

[5] Cao Văn Hựng và cộng sự (2006), “Nghiờn cứu độ thấm khớ O2 và CO2 của một số màng plastic sử dụng trong cụng nghệ bao gúi khớ quyển điều biến (MAP) bảo quản rau quả”, Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, số

21, tr. 59-66.

[6] Nguyễn Văn Phi, Phạm Đỡnh Thanh (1977), "Nhựa cỏnh kiến đỏ (kỹ thuật chế biến và sử dụng)", NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[7] Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bỡnh (2000), “Bảo quản rau quả tƣơi và bỏn chế phẩm”, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

Tiếng Anh

[8] Bai J. et al. (2002), “Alternatives to shellac coatings provide comparable

gloss, internal gas modification, and quality for „Delicious‟ apple fruit”,

HortScience, Vol 37, p. 559-563.

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Hoàng Thị Ngần K31-B Khoa Hoỏ học Khoỏ luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSPHN 2

[9] Bai J. et al. (2003), “Coating selection for „Delicious‟ and other apples”,

Postharvest Biology and Technology, Vol 28, p. 381-390.

[10] Baldwin E. A., Nisperos M. O. (1996), Chen X., Hagenmaier R. D.,

“Improving storage life of cut apple and potato with edible coating”,

Postharvest Biology and Technology, Vol 9(2), p. 151-163.

[11] Barron C., Varoquaux P., Guilbert S., Gontard N and Gouble B. (2002), "Modified atmosphere packaging of cultivated mushroom (Agaricus bisporus L.) with hydrophilic films", J. Food. Sci., Vol 67(1), p. 251-255.

[12] Baskaran R., Puyed S. and Habibunnisa. (2002), "Effect of modified atmosphere packaging and waxing on the storage behavior of avocado fruits (Persea americana Mill)", J. Food. Sci. Technol., Vol 39(3), p. 284-287.

[13] Beliveau (1993), “Perforated plastic bag for packaging fruits or

vegetables”, US Patent 5.226.735.

[14] Bhushan S., Tripathi S. N. and Thakur N. K. (2002), "Effect of different modified atmosphere packaging on the quality of kiwifruit stored at room temperature", J. Food. Sci. Technol., Vol 39(3), p. 279-283.

[15] Cammiss M. A. and Russo G. (1993), "Activated earth polyethylene film", US Patent 5.221.571.

[16] Cisnero-Zevallos L. et al. (2003), “Dependence of coating thickness on

viscosity of coating solution applied to fruits and vegetables by dipping

method”, J. Food. Sci., Vol 68, p. 503-510.

[17] Da-Mota W. F. et al. (2003), “Waxes and plastic film in relation to the

shelf life of yellow passion fruit”, Sci. Agric., Vol 60, p. 51-57.

[18] Dirim S. N., Esin A., Bayindirli A. (2003), "A new protective polyethylene based film containing zeolites for the packaging of fruits and vegetables: films preparation", Turkish J. Eng. Env. Sci., Vol 27, p. 1-9.

[19] Fallika E. et al, “External, internal and sensory traits in Galia-type melon

treated with different waxes”, Postharvest Biology and Technology, Vol 36, p. 69-75.

Hoàng Thị Ngần K31-B Khoa Hoỏ học Khoỏ luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSPHN 2

[20] Farber J. N., Harris L. J., Parish M. E., Beuchat L. R., Suslow T. V.,

Gorney J. R., Garrett E. H., Busta F. F. (2003), “Microbiological Safety of

Controlled and Modified Atmosphere Packaging of Fresh and Fresh-cut

produce”, Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, Vol 2,

p.142-160.

[21] Fornes F. et al. (2005), “Low concentration of chitosan coating reduce

water spot incidence and delay peel pigmentation of clementine mandarin

fruit”, J. Sci. Food. Agric., Vol 85, p. 1105-1112.

[22] Gennadiois A., Hanna M. A., Kurth B. (1997), “Application of edible

coatings on meats, poultry and seafood: a review”, Lebens Wissen Technol,

Vol 30, p. 337-350.

[23] Hagenmaier R. D., "Edible coating inhibits postharvest produce decay",

http://www.thefreelibrary.com/

[24] Hagenmaier R. D. et al. (2000), "Edible food coatings containing polyvinyl acetate", US Patent 6.162.475.

[25] Hoa T. T. et al. (2002), “Effect of different coating treatments on the

quality of mango fruit”, J. Food. Qual., Vol 25, p. 471-468.

[26] Lee D. S., Haggar P. E. and Yam K. L. (1992), “Application of ceramic-

filled polymeric films for packaging fresh produce”, Packaging Technology

and Science, Vol 5, p. 27-30.

[27] Lin D. and Zhao Y. (2007), “Innovations in the development and

application of edible coatings for fresh and minimally processed fruits and

vegetables”, Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, Vol

6, p. 60-72.

[28] Maftoonazad N. and Ramaswamy H. S. (2005), “Postharvest shelf-life

extension of avocados using methyl cellulose- based coating”, Lebens Wissen

Technol, Vol 38, p. 617-624.

[29] Moldao-Martins M. et al. (2003) “The effects of edible coatings on

postharvest quality of the „Bravo de Esmolfe‟ apple”, Eur. Food. Res.

Technol., Vol 217, p. 325-328.

[30] Morillon V. et al. (2002), “Factors affecting the moisture permeability of

lipid based edible films: a review”, Crit. Rev. Food. Sci. Nutr., Vol 42, p. 67- 89.

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Hoàng Thị Ngần K31-B Khoa Hoỏ học Khoỏ luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSPHN 2

[31] O'Beirne D. (1990), "Chilling combined with modified atmosphere packaging", Oxford Elsevier Sci. Publ, p. 3190-3203.

[32] Oms-Oliu G., Raybaudi- Massilia Martinez R. M., Soliva- Fortuny R., Martin- Belloso O. (2007), "Effect of superatmosphere and low oxygen

modified atmosphere on shelf- life extension of fresh-cut melon", Food

Control.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ... 4

1.1. Nguyờn nhõn gõy tổn thất hoa quả sau khi thu hoạch. ... 4

1.2. Cỏc phƣơng phỏp bảo quản hoa quả tƣơi sau khi thu hoạch. ... 4

1.2.1. Nhiệt độ thấp, độ ẩm tƣơng đối (RH) cao. ... 4

1.2.2. Bảo quản bằng hoỏ chất. ... 5

1.2.3. Bảo quản trong mụi trƣờng khớ quyển điều khiển CA (Controlled Atmosphere). ... 5

1.2.4. Bảo quản trong mụi trƣờng khớ quyển biến đổi MA (Modified Atmosphere). ... 6

1.3. Bảo quản bằng khớ quyển biến đổi (MA). ... 6

1.3.1. Bảo quản bằng lớp phủ ăn đƣợc. ... 7

1.3.2. Bảo quản bằng màng bao gúi khớ quyển biến đổi MAP (Modified Atmosphere Packaging). ... 8

1.4 . Chế tạo màng bao gúi khớ quyển biến đổi. ... 9

1.4.1. Cụng nghệ chế tạo màng ... 9

1.4.2. Một số phƣơng phỏp điều chỉnh độ thấm khớ qua màng MAP. ... 11

1.4.2.1. Điều chỉnh độ dày màng. ... 11

1.4.2.2. Phƣơng phỏp đục lỗ. ... 12

1.4.2.3. Phƣơng phỏp đƣa thờm phụ gia vào màng. ... 12

1.4.3. Vật liệu để chế tạo màng MAP. ... 15

1.4.3.1. Polyetylen ... 16

1.4.3.2. Phụ gia sử dụng trong quỏ trỡnh tạo màng MAP. ... 19

CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM ... 22

Hoàng Thị Ngần K31-B Khoa Hoỏ học Khoỏ luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSPHN 2

2.1.1. Hoỏ chất: ... 22

2.1.2. Dụng cụ và thiết bị: ... 22

2.1.3. Sơ đồ nguyờn lý thiết bị thổi màng. ... 23

2.2. Phƣơng phỏp tiến hành. ... 23

2.2.1. Chế tạo màng bao gúi khớ quyển biến đổi (MAP). ... 23

2.2.1.1. Hoạt hoỏ bề mặt zeolit và xỏc định tớnh chất của zeolit hoạt hoỏ. ... 23

2.2.1.2. Quỏ trỡnh thổi màng. ... 24

2.2.2. Nghiờn cứu cỏc tớnh chất lý hoỏ của của màng MAP trờn cơ sở LDPE/zeolit hoạt hoỏ. ... 25

2.2.3. Xỏc định độ thấm khớ CO2 và O2 của màng MAP. ... 25

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 27

3.1. Một số tớnh chất của zeolit hoạt hoỏ. ... 27

3.2. Ảnhhƣởng của cỏc thụng số cụng nghệ đến chiều dày màng. ... 27

3.3. Nghiờn cứu cỏc tớnh chất của của màng MAP trờn cơ sở LDPE/zeolit hoạt hoỏ. ... 29

3.3.1. Tƣơng tỏc của phụ gia zeolit hoạt hoỏ và LDPE. ... 29

3.3.2. Tớnh chất cơ lý của màng MAP. ... 31

3.3.3. Hỡnh thỏi học bề mặt của màng MAP. ... 32

3.3.4. Độ bền nhiệt của màng MAP. ... 36

3.4. Xỏc định độ thấm khớ O2 và CO2của màng MAP. ... 37

KẾT LUẬN ... 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 40

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vận liệu bảo quản dạng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) từ nhựa LDPE và phụ gia zeolit (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)