Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới TM Trung Quốc và một số nước (Trang 29 - 33)

3. Triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động có thể có tới Việt nam.

3.2 Một số kiến nghị.

Từ năm 1989, nhà nớc ta đã bắt đầu áp dụng chính sách tỷ giá thả nổi có kiểm soát, đồng thời cố gắng thống nhất các tỷ giá hối đoái bằng cách th- ờng xuyên điều chỉnh tỷ giá chính thức cho phù hợp với tỷ giá trên thị trờng tự do. Đến giữa năm 1991, việc thống nhất tỷ giá đã đợc hoàn thành và hiện nay tỷ giá đợc Ngân hàng nhà nớc niêm yết căn cứ vào kết quả của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ở các buổi giao dịch. Việc áp dụng chế độ này đã phát huy những u điểm nhất định, vừa thúc đẩy xuất khẩu gia tăng vừa ổn định đợc thị trờng ngoại hối, giúp cho nền kinh tế phát triển. Trong thời gian gần đây, tỷ giá đồng VND so với USD là khá ổn định và mức dao động tơng đối nhỏ. Theo đánh giá, thì hiện nay đồng tiền Việt Nam đợc đánh giá cao so với các đồng tiền trong khu vực. Một hiện tợng có thể ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, ảnh hởng đến việc làm gia tăng tổng cầu thông qua phát triển xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và cả trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Từ việc phân tích chính sách tỷ giá của Trung Quốc nói trên, liệu Việt Nam có thể phá giá mạnh đồng VND hiện nay không ?. Theo em, trớc mắt không nên phá giá đồng VND mà chỉ điều chỉnh từng bớc cho phù hợp với giá trị thực của nó, nếu có một sự điều chỉnh mạnh mẽ sẽ làm tổn hại đến nhiều mặt của nền kinh tế.

ở Việt Nam, hệ số co giãn đối với nhu cầu hàng xuất nhập khẩu là nhỏ. Bởi vì, nhu cầu nhập khẩu chủ yếu xuất phát từ sự gia tăng cầu các hàng hoá trung gian và t liệu sản xuất cần thiết trong sản xuất chiếm 85 - 90% trong tổng kinh ngạch nhập khẩu mà cung trong nớc thiếu, khả năng thay thế rất hạn chế giữa hàng nhập và sản xuất trong nớc và phần lớn hàng xuất khẩu là nông sản gần 75% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, mà các sản phẩm này cần thời gian sản xuất rất dài và có nhu cầu trong nớc rất hạn chế.

Ngoài ra, các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta chất lợng cha cao, kém khả năng cạnh tranh tại một số thị trờng, công nghệ cha phát triển... nên cha thể tập trung hết vào chiếm lợc xuất khẩu. Mà hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ chiếm lợc thay thế nhập khẩu sang chiếm lợc xuất khẩu.

Biện pháp phá giá có thể làm cho khoản nợ nớc ngoài tăng khá lớn, đẩy các doanh nghiệp t nhân có khoản nợ nớc ngoài vào tình hình tài chính khó khăn. Và chính phủ sẽ là ngời đảm nhận trách nhiệm cuối cùng về các khoản nợ này, thanh toán chúng để tránh các cuộc phá sản và tình trạng thất nghiệp. Đơng nhiên tình hình nh vậy có thể làm tăng thâm hụt ngân sách, tăng nguy cơ phát hành tiền gây lạm phát. Đặc biệt, đối với nớc ta, khi mà dự trữ ngoại hối còn thiếu, ngân hàng trung ơng cha kiểm soát đợc cung cầu về tiền tệ.

Bản thân biện pháp phá giá dẫn đến nguy cơ lạm phát gia tăng. Bởi lẽ, ở nớc ta nhu cầu vật t cần thiết, các đầu vào khác cho sản xuất, thiết bị và hàng tiêu dùng một phần đều nhập khẩu. Giảm giá đồng tiền trong nớc làm cho giá hàng nhập khẩu tính băng đồng nội tệ tăng lên, tạo ra sức ép đối với mức giá trong nớc. Nguy cơ khác là phá giá tiền tệ có thể dẫn đến cuộc suy thoái đi kèm lạm phát. Đó là việc tăng giá trong giai đoạn đầu sẽ làm giảm bớt sức mua, trong khi đó làm tăng chi phí trong nớc.

Nh vậy, chính sách tỷ giá hiện nay của nớc ta là tơng đối hợp lý và linh hoạt hơn so với Trung Quốc, có sự tham gia của nhiều yếu tố thị trờng hơn.

Cho nên, trong thời gian tới không nên điều chỉnh mạnh mẽ đồng VND hay là phá giá nó.

Kết luận

Hiện tợng sụp đổ một hệ thống kinh tế của một nớc nào đó kéo theo sự sụp đổ của các nớc khác, nh cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á năm 1997 và các cuộc khủng hoảng gần đây ở các nớc Châu Mỹ La Tinh, đợc lý giải từ việc sử dụng các mô hình chính sách tiền tệ không thành công nói chung hay chính sách tỷ giá nói riêng, và mối liên hệ chặt chẽ giữa các hệ thống tài chính tiền tệ của các nớc. Ngợc lại, hiện tợng này là sự thành công của công cụ chính sách tiền tệ hay cụ thể hơn là chính sách tỷ giá đã đem lại những thành tựu to lớn về mặt kinh tế cho một số quốc gia. Trung Quốc là một ví dụ điển hình. Mặc dù, bài phân tích nêu trên cho thấy sự thành công của Trung Quốc trong công cuộc cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế trong gần 20 năm qua, có phần đóng góp quan trọng trong cách điều hành khá nhạy cảm chính sách tỷ giá hối đoái của chính phủ Trung Quốc. Mặc dù, Trung Quốc cha phải là một nớc có nền kinh tế thị trờng hoàn thiện. Nhng thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong những năm qua thể hiện có sự phân tích sâu sắc những bài học của nền kinh tế thị trờng từ các nớc phát triển đến các nớc đang phát triển và vận dụng một cách phù hợp vào hoàn cảnh thực tế của Trung Quốc. Đặc biệt, khi Trung Quốc hội nhập với thế giới nh hiện nay, mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa nền kinh tế Trung Quốc và các nớc càng nhiều thì những tranh cãi về giá trị đồng NDT càng gay gắt. Nhng các nhà điều hành chính sách của Trung Quốc đã vững vàng và kiên định trong việc bảo vệ giá trị đồng NDT vì những mục tiêu đã định. Có thể nói, việc hoạch định và điều hành chính sách của Trung Quốc trong thời gian qua là những bài học bổ ích giúp cho Việt Nam lựa chọn và điều hành tỷ giá và chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp với mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó tới TM Trung Quốc và một số nước (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w