Bảng 4.5 Kết quả các chỉ tiêu môi trường ao nuôi qua các ñợt thu mẫu.
Chỉ Tiêu Ao nuôi 1 Ao nuôi 2
Nhiệt ñộ (0C) 29,21±1,78 30,5±1,291 pH 7,74±0,802 7,45±0,42 Oxy (ppm) 2,79±1,035 4,5±1,915 N-NH4+ (ppm) 2,21±0,756 2,75±1,5 PO43- (ppm) 0,37±0,301 0,5±0,353 Độ mặn (‰) 2,86±0,9 0
Qua bảng cho thấy các chỉ tiêu môi trường ở ao nuôi cũng nằm trong khoảng thích hợp cho cá nuôi, tuy nhiên hàm lượng N-NH4+ và PO43- tương ñối cao. Hàm lượng N-NH4+ trong ao nuôi I 2,79±0,756 ppm, ao nuôi II 2,75±1,5 ppm, còn PO43-ở ao nuôi I 0,37±0,301 ppm, ao nuôi II 0,5±0,353 ppm. Hàm lượng N- NH4+ trong các ao nuôi dao ñộng từ 0,26 – 1,75 ppm tất nhiên giá trị 1.75 ppm kéo dài sẽ là yếu tố bất lợi cho sự hô hấp và tiến trình trao ñổi chất, hấp thu dinh dưỡng của cá nuôi (Smith và piper, 1975). Việc hàm lượng N-NH4+ ở các tháng cuối gây ảnh hưởng ñến sự phát triển của cá nuôi, có thể bón Zeolite và giảm lượng thức ăn xuống ñể làm giảm bớt hàm lượng N-NH4+ .
Ở ao nuôi I ñộ mặn dao ñộng trong khoảng 2,86±0,9 ‰
Kết quả khảo sát ở bảng 6 cho thấy hàm lượng oxygen hoà tan trong các ao nuôi trung bình ñạt, ao nuôi I 2,79±1,035, ao nuôi II 4,5±1,915. Theo Smith (1982) hoạt ñộng trao ñổi chất của các thủy sinh vật ñạt cao nhất khi hàm lượng Oxygen trong môi trường dao ñộng từ 3-7 mg/L. Theo Nguyễn Văn Kiểm (2000) thì hàm lượng oxy hoà tan thích hợp cho hầu hết các loài cá nuôi là trên 3 ppm. Qua ñó có thể thấy rằng hàm lượng oxygen hoà tan trong các ao nuôi thực nghiệm ñều có giá trị nằm trong giới hạn thích hợp cho sự phát triển của cá sặc rằn. Do mật ñộ tảo ở các ao ñều cao nên lượng oxygen thường biến ñộng nhiều ở các thời ñiểm trong ngày.
4.2.2. Tăng trưởng của cá sặc rằn trong các ao nuôi 4.2.2.1. Tăng trưởng về khối lượng