- Hiệp ước Bali (2/1976) Nội dung
15. Vỡ sao Hiệp ước Bali năm 1976 kớ kết giữa cỏc nước ASEAN xỏc định một trong những nguyờn tắc cơ bản trong quan hệ giữa
xỏc định một trong những nguyờn tắc cơ bản trong quan hệ giữa cỏc nước “Giải quyết cỏc tranh chấp bằng biện phỏp hũa bỡnh”? Việt Nam đó vận dụng nguyờn tắc này trong việc bảo vệ hũa bỡnh, an ninh ở biển Đụng như thế nào?
a. Hiệp ước Bali xỏc định một trong những nguyờn tắc cơ bản trong quan hệ giữa cỏc nước “Giải quyết cỏc tranh chấp bằng biện phỏp hũa bỡnh”
- Hũa bỡnh là nguyện vọng chung của cỏc dõn tộc trờn thế giới, nhất là khi họ đó trải qua hai cuộc chiến tranh TG đõ̃m mỏu trong vũng chưa đầy nửa thế kỉ. Chỉ cú nền hũa bỡnh thực sự mới tạo điều kiện cho sự phỏt triển kinh tế lõu dài
- Thập niờn 70, 80, xu thế hũa hoón đối thoại là nột nổi bật trong quan hệ quốc tế do tỏc động của CMKHKT
- Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh tỡnh hỡnh chớnh trị khu vực lỳc đú chưa ổn định. Những vấn đề xung đột sắc tộc, mõu thuõ̃n tụn giỏo, tranh chấp lónh thổ võ̃n diễn ra gay gắt như vấn đề Campuchia, Đụng Timo… Vỡ vậy việc giải quyết cỏc tranh chấp bằng biện phỏp hũa bỡnh là rất quan trọng.
- Nhu cầu tăng cường hợp tỏc và mở rộng thành viờn của ASEAN ngày càng lớn nờn nguyờn tắc này sẽ mở ra khả năng cải thiện quan hệ giữa cỏc nước
b. Việt Nam đó vận dụng nguyờn tắc này trong việc bảo vệ hũa bỡnh, an ninh ở biển Đụng hiện nay
- Tụn trọng luật phỏp quốc tế, tuõn thủ những nguyờn tắc trong Hiến chương LHQ và trong Hiờp ước Bali, căn cứ vào Cụng ước quốc tế về luật biển năm 1982 của LHQ, Tuyờn bố về cỏch ứng xử của cỏc bờn ở biển Đụng (DOC) năm 2002.
- Kiờn trỡ đấu tranh ngoại giao, tận dụng khả năng đàm phỏn hũa bỡnh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, lờn ỏn mạnh mẽ mọi hành động xõm phạm chủ quyền, đặc biệt là chủ quyền biển đảo.
- Đoàn kết với cỏc nước ĐNA, cựng cỏc nước trong khu vực thể hiện trỏch nhiệm chung để bảo đảm hũa bỡnh và an ninh ở biển Đụng.