Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều khiển cho Acrobot (Trang 65)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

5.2.7.Kết quả thực nghiệm

-50 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50

Vi tri goc cua link 2

Hình 5.9 Vị trí góc của thanh 2

Ta nhận thấy khi đƣa Acrobot lệch khỏi vị trí cân bằng, sau một khoảng thời gian tác động (khoảng 10 giây) thì Acrobot đã điều khiển đƣợc thanh 2 về vị trí cân bằng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận

- Viết đƣợc chƣơng trình mô phỏng acrobot trong không gian 2 chiều.

- Thiết kế, mô phỏng và kiểm tra đƣợc các kết quả trong bài báo [3] là đúng và chính xác.

- Thiết kế và chế tạo đƣợc một mô hình acrobot thực.

- Thử nghiệm các thuật toán để điều khiển trên acrobot thực.

- Điều khiển đƣợc Acrobot ở lân cận vị trí cân bằng về vị trí cân bằng.

6.2. Kiến nghị

- Hoàn thiện mô hình acrobot thực trong phòng thí nghiệm.

- Nhận dạng mô hình acrobot thực trong phòng thí nghiệm.

- Thử nghiệm các thuật toán điều khiển acrobot khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thƣơng Ngô (2006) “Lý thuyết điều khiển tự động thông thường và

hiện đại Quyển 3: Hệ phi tuyến & Hệ ngẫu nhiên”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

2. Nguyễn Thƣơng Ngô (2006) “Lý thuyết điều khiển tự động thông thường và

hiện đại Quyển 4: Hệ tối ưu & Hệ thích nghi”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

3. Arun D. Mahindrakar and Ravi N. Bnavar (2005) “A swing-up of the acrobot based on a simple pendulum strategy”, International Journal of Control, ( 6), 424 - 429.

4. R'emi Coulom CORTEX, Loria Nancy (2004) “High-Accuracy Value- Function Approximation with Neural Networks Applied to the Acrobot”,

European Symposium on Artificial Neural Networks, 28-30.

5. R. M. Murray and J. Hauser (1991) “A case study in approximate linearization: the acrobot example”, American control conference, 1- 40.

6. S. A. Bortoff (1992) “Pseudolinearization Using Spline Functions With Application to the Acrobot” Ph.D. thesis, Dept. of Electrical and Computer Engineering, University of Illinois at Urbana- Champaign.

7. Sam Chau Duong, Hiroshi Kinjo, Eiho Uezato and Tetsuhiko Yamamoto (2009) “On the Continuous Control of the Acrobot via Computational Intelligence”, 231 – 241.

8. Scott C. Brown and Kevin M. Passino (1997) “Intelligent Control for an

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều khiển cho Acrobot (Trang 65)