Bảng 4.3. Bảng tổng hợp chỉ phí chăn nuơi một con heo thịt tại Tân An

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi heo hộ gia đình tại xã tân an, huyện càng long, tỉnh trà vinh (Trang 31 - 37)

Thị trường giá thức ăn năm 2010

300 250 264 250 - 225 Š 200- 187.5 Z69 Đ § 150 ¬ : 100 ¬ = 50 - 0 T T T T Tháng 1 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 11 Tháng 12 Hình 3.1. Biểu đơ diễn biến thị trường giá cả thức ăn chăn nuơi năm 2010

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ www.agro.gov.vn)

Tại các tỉnh phía Bắc, giá thức ăn cho gà và heo đang đao động khoảng

143.000-145.000 đồng/bao loại 25 kg (tăng 22.000- 28.000 đồng/bao, so với đầu

năm); thức ăn cho bị tăng 10.000-12.000 đồng/bao 25kg. Tại các tỉnh đồng bằng sống Cửu Long, thức ăn chăn nuơi cũng tăng mạnh, cĩ nơi tăng gần 5 lần so với tháng 7/2006. Nguyên nhân giá thức ăn chăn nuơi trong nước tăng chủ yếu là do giá nguyên liệu đầu vào tăng. Theo Cục Chăn nuơi, giá ngơ - nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thành phần thức ăn chăn nuơi (35%) - trên thị trường thế

giới đã tăng mạnh, từ 97 USD/tấn (tháng 6/2009) lên 147 USD/tấn (tháng

6/2010). Như vậy, giá ngơ nhập khẩu tăng khoảng 56%/năm. Trong khi đĩ, sản lượng ngơ mỗi năm của cả nước ta khoảng 3,7 triệu tấn (phục vụ cả nhu cầu của con người và thức ăn cho chăn nuơi), nên phải nhập thêm 500.000 - 600.000 tấn. Một số nguyên liệu nhập khẩu khác cũng tăng mạnh: Cám gạo tăng 41%; tấm gạo tăng 36%; khơ dầu đỗ tương tăng 21%. Bên cạnh đĩ, cước vận chuyền, tiền lưu kho, bến bãi... cũng tăng đáng kẻ.

Số liệu mới nhất của Cục Chăn nuơi: Giá nguyên liệu nhập khẩu thời điểm hiện nay so với cùng kỳ năm ngối đã tăng trung bình 37,7%. Điều đĩ khiến giá thức ăn chăn nuơi trong nước cũng tăng theo thức ăn chăn nuơi hỗn hợp tăng 11,8%; thức ăn chăn nuơi đậm đặc tăng 4,5% (cĩ nơi đến 15%). Phân chia theo

đối tượng, thức ăn dành cho heo 12,4%; gà 10%; vịt 9,3%... Như tình hình này,

giá thức ăn chăn nuơi trong năm nay sẽ tăng trung bình 17 - 20% so với năm

tổng cộng cao nhất gần 2.000 đồng/kg với thức ăn đậm đặc, và 1.500 đồng/kg với thức ăn hỗn hợp. Đặc biệt khi nguồn nguyên liệu trong nước như ngơ, sắn... đã khơng cịn, trong khi giá thế giới tăng, cộng với sự biến động tỷ giá đã đây giá nguyên liệu thức ăn chăn nuơi lên cao. So với đầu năm 2010, giá ngơ, khoai mì, cám gạo đều tăng 2.000 đồng/kg, cám mỳ tăng 2.600 đồng/kg, khơ dầu đậu nành tăng 3.000 đồng/kg.

Nguyên nhân chủ yếu những lần tăng giá này là bởi Việt Nam cịn phụ thuộc nhiễu vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu (khơ dầu đậu tương nhập khẩu 100%), đồng thời nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuơi trên thế giới cũng đang trên đà tăng giá. Đây chính là những bắt cập đã tồn tại từ lâu, xuất phát từ chính nội tại của ngành cơng nghiệp này. Hiện nay ngành chế biến thức ăn chăn nuơi vẫn thiếu một quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu thơ cũng như cơng nghiệp phụ trợ cho chế biến. Chính vì vậy, cung cầu đang mắt cân đối trầm trọng, khiến

giá bán mặt hàng này ở Việt Nam luơn cao hơn 15 - 20% so với các nước trong

khu vực (Nguồn: Theo VnEconomic). Hiện sản lượng thức ăn chăn nuơi cơng nghiệp mới đạt 50%, cịn lại người chăn nuơi phải sử dụng thức ăn tự chế. Gần

50% trong số khoảng 11 triệu tấn thức ăn chăn nuơi cơng nghiệp sản xuất mỗi

năm là lượng nguyên liệu phải nhập khẩu. Đây chính là nguyên nhân đây giá thành thức ăn chăn nuơi của nước ta luơn cao hơn so với các nước. Chưa kế các doanh nghiệp nước ngồi đang nắm giữ 65 - 70% thị phần mặt hàng này trong nước, dẫn đến lo ngại về sự thao túng giá trên thị trường. Khơng chỉ chịu những tác động của giá, tình trạng thức ăn chăn nuơi kém chất lượng tràn lan trên thị trường cũng khiến khơng ít hộ chăn nuơi khốn đốn. Khi ngành chăn nuơi cơng

nghiệp ngày càng phát triển, việc xây dựng thêm các nhà máy chế biến thức ăn

chăn nuơi là nhu cầu tất yếu.

Thời gian qua, nhiều nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuơi trong nước đã ra đời, phần nào đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nghề nuơi. Tuy nhiên, cĩ một thực tế đáng báo động là theo quy định hiện hành, chất lượng thức ăn chăn nuơi đều do các doanh nghiệp tự cơng bố, tự điều chỉnh. Trong khi đĩ, các ngành chức năng vẫn chưa tìm ra biện pháp hữu hiệu để quản lý chất lượng.

Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã đề ra kế hoạch phát triển ngành chăn nuơi Việt Nam năm 2011. Trong đĩ, giá trị sản xuất tăng bình quân

từ 7,5 - 8% so với năm 2010, đưa tỷ trọng chăn nuơi cơng nghiệp lên 30 - 32%.

Trong bối cảnh đĩ, triển vọng giá các mặt hàng nguyên liệu thức ăn chăn nuơi những tháng đầu năm vẫn ở mức cao. Thế giới đang phải đối mặt với khả năng giá thực phẩm và nguyên liệu tăng cao do cung khơng đáp ứng đủ cầu. Tình hình thời tiết tại Nam Mỹ sẽ quyết định giá nguyên liệu thức ăn chăn nuơi trong năm 2011. Rõ ràng, mặt bằng giá cả thức ăn chăn nuơi và nguyên liệu sẽ cịn tăng mạnh trong năm 2011.

Thay vì trong chờ vào thị trường thế giới, người chăn nuơi trong nước hiện đang rất mong mỏi sự chủ động về nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuơi. Theo các chuyên gia, với các nguyên liệu ngơ, đậu tương, mì lát, cám gạo, nguyên liệu bột cá... nếu khâu sản xuất, trồng trọt tốt thì cĩ thể sử dụng dư thừa cho chế biến thức ăn chăn nuơi. Tuy nhiên, đến thời điểm này, những loại nguyên liệu trên, vốn chiếm tới 60 - 70% trong cơng thức sản xuất, vẫn phải lệ thuộc phần lớn vào nhập khẩu. Đây là nguyên nhân chính được các doanh nghiệp cung ứng thức ăn viện vào để tăng giá sản phẩm, hoặc chậm trễ trong việc giảm giá

thành khi nguồn nguyên liệu trên thị trường thế giới giảm mạnh.

Thực tế cho thấy Việt Nam là một nước nơng nghiệp, cĩ nhiều thế mạnh trong việc phát triển các loại cây nơng sản như: ngơ, sẵn, đậu tương, vốn là những nguyên liệu chính trong chế biến thức ăn chăn nuơi. Tuy nhiên, theo số liệu của Cục Trồng trọt, phần lớn các nguyên liệu chính dùng để sản xuất mặt hàng này đều cĩ sản lượng chỉ đủ dùng vào các nhu cầu thiết yếu. Chăng hạn cả nước cĩ hơn 250.000ha trồng đậu tương, mỗi năm sản xuất được khoảng 300.000 tấn đậu tương, chỉ đủ dùng cho nhu cầu làm đậu phụ và đồ uống nên khơ dầu đậu

tương dùng cho chế biến thức ăn chăn nuơi phải nhập khẩu 100%.

Bên cạnh đĩ, trong khi các doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuơi thì một số loại nơng sản sản xuất trong nước lại phải bán với giá quá rẻ. Lý do được đưa ra là chất lượng nguyên liệu sản xuất trong nước khơng đảm bảo do quá trình thu hoạch và bảo quản của nơng dân chưa tốt... Trong thời gian tỚI, đề ngành chăn nuơi phát triển ơn định bền vững thì việc chủ động được nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuơi đang là nhu cầu bức thiết. Cùng với việc các doanh nghiệp tự đầu tư dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm thì Nhà nước cần đâu tư nguồn vốn cho nơng dân để tăng

cường hệ thống kho bãi, phơi sấy, bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng nơng sản, cung cấp nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuơi. Việc quy hoạch lại vùng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuơi cũng cần được tiến hành trên cơ sở tính tốn nhu cầu thực tế... Cĩ như vậy mới hy vọng gĩp phần bình ổn giá thành thức ăn chăn nuơi, giúp người nơng dân bớt cảnh phập phơng theo giá.

3.2.2.3. Tình hình các yếu tổ đầu ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước tình hình dịch bệnh tai xanh xảy ra trên đàn heo trong tháng 9/2010 vừa qua, nhờ xử lý tốt và ngăn chặn kịp thời khơng để các ỗ dịch xảy ra trên diện rộng, nên giảm được mức độ thiệt hại thấp nhất cho người chăn nuơi trong tỉnh Trà Vinh. Vì vậy tổng đàn gia súc và gia cầm hiện nay so với cùng thời điểm năm 20009 trong việc nuơi mới và tái đàn, phục vụ nhu cầu thị trường 201] đều tăng cao. Theo thống kê của Chi cục Thú y tỉnh hiện tổng đàn heo khoảng 372.786 con và đàn gia cầm 5,25 triệu con, (tăng 1,2 triệu con); trong này khả năng về lượng heo và gia cầm được nơng dân nuơi phục vụ cho thị trường là rất

cao, chiếm trên 60% so với tổng đàn.

Những ngày cuối tháng 7/2010, giá heo hơi trong khu vực Đồng bằng sống Cửu Long liên tục giảm mạnh, đã làm ảnh hưởng tất lớn đến tâm trạng lo lắng của nơng dân trong tỉnh Trà Vinh. Lúc đĩ, giá heo hơi chỉ cịn 2,4 — 2,45 triệu đồng/tạ (100 kg), giảm từ 500 — 600 ngàn đồng/tạ so với đầu tháng 6/2010; với giá như vậy, người chăn nuơi bị lỗ khoảng 0,6 triệu đồng/tạ heo. Nguyên nhân là do vừa qua các tỉnh lân cận trong khu vực đã xuất hiện bệnh heo tai xanh, mặc dù trên địa bàn tỉnh vẫn chưa xuất hiện dịch bệnh nhưng các thường lái khi mua heo trong nơng dân, đã lợi dụng tình hình dịch bệnh ép giá và việc tiêu thụ heo gặp rất nhiều khĩ khăn cho người chăn nuơi. Qua đĩ cho thấy giá heo hơi hiện nay đang bị thao túng, người chăn nuơi và người tiêu dùng thì phải gánh chi phí đầu tư chăn nuơi cao, giá thức ăn khơng giảm; cịn người tiêu dùng thì phải mua sản phẩm với giá cao hơn gấp nhiều lần với giá thực của nĩ.

Do giá cả heo hơi trong thời điểm các địa phương xảy ra dịch tai xanh cĩ giảm mạnh, nhiều hộ chăn nuơi heo đã neo đàn lại và một tín hiệu vui cho người chăn nuơi heo trong tỉnh là hiện nay giá heo hơi đang tăng mạnh trở lại, từ giữa tháng 12/2010 giá heo hơi dao động từ 3,5 — 3,6 triệu đồng/tạ và theo các hộ chăn nuơi dự báo thì giá heo hơi sẽ cịn cao, cĩ thể vượt ngưỡng 04 triệu đồng/tạ.

Nguyên nhân làm cho lượng heo trong tỉnh xuất ra ngồi tăng mạnh là do một số tỉnh trong vùng bị ảnh hưởng nặng về dịch heo tai xanh, với số lượng tiêu hủy

hàng trăm nghìn con heo.

Tính đến nay, tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh đã được quản lý chặt chẽ và khống chế, khơng phát triển thành dịch. Đặc biệt là bệnh heo tai xanh vẫn chưa thấy xuất hiện ở tỉnh, đối với một số tỉnh lân cận trong khu vực đã xuất hiện dịch bệnh; ngành thú y tỉnh thực hiện quản lý đàn chặt chẽ, tăng cường kiểm tra việc di chuyển đàn, mua bán gia cầm và gia súc từ các tỉnh, vùng lân cận trong khu vực cĩ dịch bệnh xảy ra.

3.2.2.4. Tình hình sản xuất heo

Theo thống kê hiện nay tồn tỉnh cĩ tổng đàn heo là 372.786 con, vượt 9,7% kế hoạch (tăng 40.576 con so với cuối năm 2009). Trong đĩ cĩ kháng 70% số heo được sản xuất từ quy mơ nhỏ hộ gia đình chăn nuơi theo phương thức tận dụng, 25% từ quy mơ trung bình thâm canh hoặc bán thâm canh và chỉ cĩ 5% từ quy mơ trang trại theo phương thức cơng nghiệp.

Hệ thống chăn nuơi heo trong thực tiễn nước ta cũng tồn tại 3 phương

thức khác nhau bao gồm: Chăn nuơi heo nái sinh sản để bán heo con cai sữa,

chăn nuơi heo thịt khơng tự túc con giống và chăn nuơi heo thịt tự túc con giống. Quá trình dịch chuyển quy mơ đàn trong chăn nuơi heo ở nước ta sẽ xảy ra tương tự với các nước phát triển. Biến đổi nhanh và mạnh mẽ nhất vẫn là khu vực các gia trại chăn nuơi quy mơ trung bình. Dưới tác động của giá cả, dịch bệnh, sức ép người tiêu dùng địi hỏi loại hình này cần phải thay đổi quy mơ, tăng đầu tư khoa học kỹ thuật để cĩ thê tồn tại. Hoặc thay đổi phương thức sản

xuất bằng cách chuyền từ chăn nuơi heo thịt tự túc con giống sang chăn nuơi heo

thịt khơng tự túc con giếng quy mơ lớn dưới hình thức gia cơng trong một chuỗi sản xuất. Hoặc chuyển hướng sang sử dụng nguồn giống heo địa phương để sản xuất các sản phẩm thịt heo chất lượng cao bằng phương pháp nuơi thâm canh cĩ kiểm sốt chặt chẽ. Do vậy địi hỏi mạnh mẽ từ phía người chăn nuơi ở đây là sát định tính đặc thù về mặt chất lượng thịt của các giống heo địa phương. Tổ chức chọn lọc, nhân giỗng và thường mại sản phẩm thịt heo địa phương.

Chăn nuơi quy mơ nhỏ hộ gia đình theo phương thức tận dụng vẫn cịn tồn tại và ít chịu tác động rủi ro của đầu vào, tuy nhiên khả năng tham gia thị trường

của sản phẩm cĩ nguồn gốc từ khu vực này sẽ giảm mạnh do lợi nhuận của

thường lái (chi phí thu gom, vận chuyên, kiểm dịch và chất lượng).

Thị trường tiêu thụ sản phẩm từ hộ chăn nuơi nhỏ chủ yếu là tại chỗ thơng qua hệ thống chợ nơng thơn. Mỗi khi kinh tế nơng thơn chưa phát triển, thì chăn nuơi nhỏ vẫn là nguồn cung cấp thực phẩm chính. Do đĩ việc kiểm tra kiểm dịch các sản phẩm chăn nuơi gặp rất nhiều khĩ khăn đây là thử thách cho các cơ quan quán lí cũng như hệ thống kênh phân phối các sản phẩm chăn nuơi nhỏ lẻ ở nước ta hiện nay.

Chương 4

PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH HỘ NUƠI HEO

4.1. MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU ĐIÊỀU TRA

Qua quá trình tiến hành khảo sát 90 hộ nuơi heo ở địa bàn xã Tân An, huyện Càng Long, kết quá điều tra cho thấy :

Báng 4.1. Bảng tổng hợp số liệu khảo sát đặc điểm hộ chăn nuơi heo

Khoản mục Đơn vị Chỉ 0 Sai m. Min | Max

` ` trung bình | chuâần

Sơ lân tập huân Lân 0,58 0,82 0 3

Học vân Năm 5,42 2,60 1 12

Sơ người nuơi Người 1,27 0.44 1 2

Tiên cơng lao động 1.000 ä/con/vụ 116,63 73,37 | 18,51 487,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh nghiệm Năm 5,71 3,63 1 25

(Nguơn: số liệu điêu tra tháng 03 năm 2011)

Hầu hết người cĩ vai trị chính trong chăn nuơi heo là nữ giới, là người nội trợ lao động phụ trong gia đình và số người trực tiếp tham gia chăn nuơi cao nhất

là 2 và tất cả đều là lao động trong nhà khơng cĩ thuê ngồi chủ yếu họ cho rằng

lấy cơng làm lời. Nhìn chung các hộ nuơi heo đều cĩ kinh nghiệm nuơi trung

bình khá cao trên 5 năm thấp nhất là 1 năm và cao nhất là 25 năm kinh nghiệm,

trình độ học vấn trung bình trên 5 năm đa số chỉ học hết cấp 2 hoặc dở dang cấp 2 là thơi học như vậy trình độ dân trí ở khu vực này cũng tương đối khá thấp, đa số các hộ cho rằng đi học cho biết đọc biết viết là đủ. Do đĩ yếu tơ học vấn ít được chú trọng đâu tư, và đây cũng là đặc thù chung ở địa phương. Số lần mà hộ

nuơi cĩ tham gia tập huấn cao nhất là 3 lần và tính trung bình chung mỗi người

chưa được 1 lần trong suốt thời gian chăn nuơi đến nay, vậy mức độ tiếp cận khoa học kĩ thuật rất hạn chế và hơn nữa yếu tổ này phụ thuộc vào tập quán chăn nuơi của địa phương này các hộ chăn nuơi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân là chính và khả năng vận dụng khoa học kĩ thuật cịn rất hạn chế. Riêng tiền cơng lao động trung bình mỗi con heo trong vụ nuơi là khoảng 116 nghìn đồng tiền cơng này cịn phụ thuộc lượng heo nuơi, thời gian nuơi. Về tình hình chăn nuơi heo của mâu khảo sát 90 hộ như sau:

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi heo hộ gia đình tại xã tân an, huyện càng long, tỉnh trà vinh (Trang 31 - 37)