Bảng 8: Thị trường xuất khẩu thủy sản của Cần Thơ từ năm 2008-2010

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu những mặt hàng chủ lực trên địa bàn thành phố cần thơ (Trang 42 - 70)

800" 7003 600- 500: 400: 300: 200: 100 I Kim Ngạch (Triệu USD) 2006 2007 2008 2009 2010

(Nguồn: Sở Công Thương Thành phố Cần Thơ)

Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Cần Thơ đạt 813,11 triệu USD, tăng

40,9% so với năm 2007, tăng hơn 236 triệu USD. Đây là mức tăng cao nhất trong những năm trở lại đây, sỡ đĩ đạt được quy mô này là nhờ phân lớn sự tăng trưởng của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong năm 2008 so với 2007; trong đó xuất

khâu gạo đạt 259,31 triệu USD tăng hơn 81,57%, thủy sản đạt 440,91 triệu USD tăng 57,6%, hàng may mặc đạt 46,56 triệu USD tăng 36,81%, giày dép các loại đạt

7,53 triệu USD tăng 60,84%. Tính đến hết tháng 10-2008, tổng kim ngạch xuất khẩu và doanh thu địch vụ trên địa bàn TP Cần Thơ đạt 714,6 triệu USD, tăng 54

?% so với cùng kỳ và vượt 5,7% kế hoạch cả năm. Theo nhận định của Sở Công

Thương, tuy trong năm 2008 hầu hết doanh nghiệp xuất khâu đều gặp khó khăn về nguồn vốn, nhưng kề từ khi nước ta gia nhập WTO thị trường xuất khẩu được mở

rộng, cơ hội làm ăn đã đến với các doanh nghiệp nhiều hơn, nên tốc độ tăng

trưởng kim ngạch xuất khâu vẫn ôn định. Có được kết quả này chính là nhờ vào

chính sách khuyến khích xuất khẩu của thành phố như: đổi mới và đơn giản hóa

việc cấp giấy phép và thủ tục xuất khẩu, cải cách hệ thống xuất nhập khẩu, hỗ trợ và khuyến khích đầu tư, xây dựng các cơ sở chế biến hàng xuất khẩu. Mặt khác, do lạm phát tăng cao dẫn đến giá một số mặt hàng tăng, điển hình là gạo từ 305

USD/tẫn năm 2007 tăng lên đến 545 USD/tân năm 2008, tăng gần 240 USD/tấn,

dẫn đến tông kim ngạch tăng theo. Năm 2009, thị trường hàng hóa thế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế nghiêm trọng, do đó thị trường xuất khâu của Cần Thơ cũng bị thu hẹp, kim ngach xuất khẩu của thành phố có phần giảm xuống so với 2008, kim ngạch đạt 809,3 triệu USD, giám 0,47% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do giá

gạo xuất khâu năm 2009 giảm từ 545 USD/tắn năm 2008 xuống còn 406 USD/iấn,

kim ngạch xuất khẩu thủy sản giảm do nhu cầu nhập khẩu thủy sản của một số nước hạn chế, bên cạnh đó nguồn nguyên liệu cung ứng cho chế biến xuất khẩu

thủy sản không ôn định do một số hộ nuôi tôm cá thiếu vốn và bị lỗ trong năm

2008 nên đã cắt giảm lượng nuôi trong năm 2009. Một số mặt hàng xuất khẩu

khác như giầy dép, may mặc củng gặp khó do thị trường xuất khẩu bị thu hẹp.

Năm 2010, kim ngach xuất khâu tăng trở lại đạt 899,8 triệu USD, tăng 11,18% so với 2009, tăng hơn 90 triệu USD. Số dĩ đạt được mức khả quan như vậy la do

đóng góp từ việc tăng sản lượng và giá trị của những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Biểu đô 2: Cơ cầu những mặt hàng xuất khẩu của Cần Thơ năm 2010

8.03 42.22 H Gạo 22 EM Thủy sản II May mặc EI Hàng Khác 27.75

(Nguồn: Sở Công Thương Thành phố Cần Thơ)

Theo ước tính của Sở Công Thương, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa mười

tháng đầu năm 2010 của Cần Thơ đạt khoảng 731,1 triệu USD, đạt 84% kế hoạch

năm và tăng khoảng 11,7% so với cùng kì năm trước. Trong số các mặt hàng chủ lực xuất khẩu trong năm thì riêng hai mặt hàng gạo và thủy sản đã xuất khẩu được

gần 629,6 triệu USD, chiếm gần 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả thành phó.

Ngoài ra, một số mặt hàng khác cũng có kim ngạch tăng vọt hơn so với năm trước;

trong đó, phải kế đến: hàng may mặc đạt 72,2 triệu USD tăng 44,2%, giày đép đạt

7,7 triệu USD tăng 54,9%,.. Một điểm mạnh nửa trong xuất khẩu năm 2010 là thị

trường xuất khẩu được mở rộng, đến nay hàng hóa xuất khâu của Cần Thơ đã vươn tới hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thô. Những thành tựu trên sẽ không đạt

được nếu thiếu sự chủ động, tích cực của các doanh nghiệp, những người tham gia

xuất khâu.

Tóm lại: tình hình xuất khẩu giai đoạn 2005-2010 của Thành phố Cần Thơ

cũng phát triển khá tốt, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa liên tục tăng trong giai

đoạn này, tốc độ tăng bình quân là 20,5%. Tuy nhiên, năm 2009, do ảnh hưởng

của suy thoái kinh tế thế giới, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, kim ngạch xuất

khẩu của thành phố cũng bị hạn chế. Kim ngạch xuất khâu trong năm 2009 giảm 0,47% so với năm 2008. Thời kỳ này, ngoài những mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản và nông sản, Thành phố Cần Thơ đã có thêm một số mặt hàng mới

của ngành công nghiệp cơ khí, hóa chất, dược phẩm, nhựa, cao su... Đặc biệt, dù được nhận định là còn nhiều khó khăn nhưng đến năm 2010, kim ngạch xuất khâu

của Thành phố Cần Thơ đã trở lại mức tăng trưởng dương, tăng 11,18% so với cùng kỳ năm 2009. Có thể nói, với những nỗ lực đáng kế của ngành công thương,

đặc biệt là các doanh nghiệp trong việc xúc tiến đầu tư, tìm kiếm đối tác mới... nên

thị trường xuất khẩu của Thành phố Cần Thơ ngày càng được mở rộng. Đến nay, Thành phố Cần Thơ đã có quan hệ xuất khâu với gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, thị trường là châu Á chiếm phần lớn tông kim ngạch

3.2.2. Tình hình xuất khẩu những mặt hàng chủ lực trên địa bàn Thành phố Cần Thơ:

3.2.2.1 Tình hình xuất khẩu theo từng mặt hàng:

a. Mặt hàng gạo:

Từ một nước thiếu thốn lương thực trong những năm khó khăn, Việt

Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khâu gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Gạo của Việt Nam đã có mặt trên 40 quốc gia và vùng lánh thổ.

Hiện nay xuất khẩu gạo được xem là một nhân tố chính trong chiến lược phát triển

kinh tế của cả nước nói chung và các tỉnh trong khu vực ĐBSCL nói riêng. Xuất

khẩu gạo ở ĐBSCL chiếm hơn 80% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Trong đó,

Thành phố Cần Thơ luôn là một trong những tỉnh thành dẫn đầu về xuất khẩu gạo,

chiếm hơn 10% lượng gạo xuất khẩu của cả nước, trong những năm gần đây, xuất khẩu gạo ở Cần Thơ không ngừng tăng lên về số lượng và giá trị.

Bảng 3: Xuất khẩu gạo của Thành phố Cần Thơ từ năm 2008 - 2010:

Số lượng Kim ngạch Tốc độ tăng bình quân (%) (Nghìn tấn) (Triệu USD) Số lượng Kim ngạch

2008 475,1 259,3 4,9 87,36

2009 548,8 223,3 15,37 -13,88

2010 618,5 249,7 12,7 11,82

(Nguôn: Sở Công Thương Thành phô Cân Thơ)

Năm 2008, Cần Thơ xuất khẩu 475,7 nghìn tấn gạo với kim ngạch 259,3

triệu USD chỉ tăng 4,9% về lượng nhưng tăng 87,36% về giá trị chủ yếu là những

loại gạo có phẩm cấp thấp như gạo 25% tắm, 15% tắm, gạo cao cấp như 5% tâm

chỉ đạt mức thấp. Giá xuất khâu trung bình đạt 545 USD/tẫn tăng 78,69% so với

năm 2007 (305 USD/tắn). Xuất khẩu gạo trong năm nay có nhiều biến động, có

lúc giá gạo xuất khẩu bị đây tăng vọt lên đến đỉnh điểm chưa từng thấy vào cuối

tháng 4-5/2008, lên đến trên 1000 USD/tấn, cao gần gấp 3 lần so với giá năm 2007

và tăng gần băng so với mức giá gạo xuât khâu của Thái Lan. Nguyên nhân giá

gạo tăng đột biến trong thời điểm này là do lạm phát cao khiến chính phủ các nước xuất khẩu hạn chế xuất khâu để ốn định tình hình trong nước, nhưng đến tháng 6/2008 giá gạo xuất khâu đã giảm do các nước xuất khẩu bắt đầu vào vụ thu hoạch

và nối lại hoạt động xuất khẩu. Năm 2009, số lượng gạo xuất khẩu tiếp tục tăng đạt 548,8 nghìn tấn, tăng hơn 15,37% so với năm 2008 nhưng kim ngạch lại giảm

xuống, chỉ đạt 223,3 triệu USD giảm hơn 13,88% so với năm 2008. Do giá gạo

xuất khẩu năm 2009 giảm xuống chỉ còn 406,8 USD/tấn giảm 25,36% so với giá

gạo năm 2008. Trong 3 thắng đầu năm, việc xuất khâu khá thuận lợi, do DN thực

hiện các hợp đồng đã ký từ cuối năm 2008, với lượng lúa gạo tồn kho sẵn có và nguồn cung đồi dào từ thu hoạch lúa đông xuân. Tuy nhiên, từ giữa tháng 4 đến nay, xuất khẩu gạo gặp nhiều khó khăn, giá gạo trên thị trường thế giới sụt giám mạnh (khoảng 30 USD/tẫn so đầu tháng 4-2009). Giá gạo giảm do thông tin Thái

Lan, Ấn Độ sẽ đây mạnh bán gạo dự trữ, nguồn cung gạo từ châu Á tăng, trong

bối cảnh nhu câu gạo trên thị trường thế giới chưa cao.

Đến năm 2010, xuất khâu gạo đạt mức sản lượng kỉ lục từ trước đến nay,

đạt 618,5 nghìn tân với kim ngạch 249,7 triệu USD, tăng 12,7% về số lượng và

11,82% về giá trị so với năm 2009. Theo báo cáo của Sở Công Thương, sáu tháng đầu năm, thành phố chỉ xuất khẩu được 211 nghìn tấn giám 37,8% so với cùng kỳ

với giá trị 93,7 triệu USD giảm 32% so với cùng kỳ. Tình hình xuất khẩu gạo 6

tháng đầu năm ít thuận lợi, các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện xuất khẩu theo chỉ

tiêu được Hiệp hội Lương thực Việt Nam phân bồ từ các hợp đông tập trung của Chính phủ. Về tình hình tiêu thụ lúa gạo trong nước, các doanh nghiệp đã thực hiện mua lúa gạo tạm trữ theo chủ trương của Chính phủ và thực hiện chính sách bảo hiểm giá 4.000 đồng/kg lúa, nên giá lúa tương đối ổn định, tiến độ thu mua khá tốt, đảm bảo việc tiêu thụ lúa kịp thời cho nông dân trong quý I. Tuy nhiên, trong quý II tiến độ xuất khâu chậm do nhu cầu nhập khẩu của các nước thấp; bên

cạnh đó, giá sàn xuất khẩu gạo do Hiệp hội Lương thực Việt Nam quy định nhiều

khâu; tồn kho gạo trong doanh nghiệp còn nhiều, sức chứa không đủ đảm bảo nên

hạn chế mua vào.

Đến cuối năm, tình hình xuất khẩu tương đối thuận lợi, nhu cầu và giả gạo

thế giới tăng cao, làm cho giá gạo trong nước cũng tăng cao; các doanh nghiệp đang tập trung thực hiện các hợp đồng đã ký. Từ đầu tháng 12, Hiệp hội Lương

thực Việt Nam đã tăng giá sàn xuất khẩu gạo 5% tắm lên mức 540 USD/tấn. Theo

các chuyên gia, mức giá này chủ yếu để xuất gạo vụ Đông Xuân tới và để hạn chế các hợp đồng thương mại giao ngay nhằm hạn chế giá gạo trong nước tăng quá nóng.

Như vậy, từ năm 2008 — 2010, Thành phố Cần Thơ xuất khâu hơn 1,6 triệu

tấn gạo thu về hơn 732,2 triệu USD. Kim ngạch xuất khâu gạo thật sự đóng góp

một phần không nhỏ vào việc thúc đây sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế Thành phố Cần Thơ nói chung trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.

b. Mặt hàng thủy sản:

Trong số những mặt hàng xuất khẩu của Thành phố Cần Thơ, thủy sản luôn

được đánh giá là mặt hàng xuất khẩu đi đầu với mức kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, luôn chiếm từ 40 — 50% trong tông kim ngạch của toàn thành phó. Kế từ năm

2004, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên; nếu như năm 2004 thành phố

chỉ xuất khâu được 36,4 nghìn tấn với kim ngạch 132,6 triệu USD thì đến năm

2010 thành phố đã xuất khẩu được 150,5 nghìn tấn, đạt kim ngạch 379,8 triệu

USD.

Bảng 4: Xuất khẩu thủy sản của Thành phố Cần Thơ từ 2008 - 2010:

Ộ Số lượng Kim ngạch Tốc độ tăng bình quân (%)

¬ (Nghìn tân) (Triệu USD) Số lượng Kim ngạch

2008 162 440.9 37,06 26,01

2009 154,7 413 -4,51 - 6,33

2010 150,5 379,8 -_2,/1 - 8,04

(Nguồn: Sở Công Thương Thành phố Cần Thơ)

Nhìn vào Bảng 3 ta thấy, năm 2008 thành phố xuất khẩu được 162 nghìn tấn,

tăng hơn 37,06% so với cùng kì năm 2007; với kim ngạch đạt 440,9 triệu USD,

tăng 26,01% so với năm 2007, đây là mức tăng cao nhất kế từ khi thành phố bắt

đầu xuất khẩu mặt hàng này. Trong đó; xuất khẩu tôm đạt 59,1 triệu USD; cá tra, basa xuất khẩu đạt kim ngạch 349,4 triệu USD chiếm gần 79,25% tông lượng thủy

sản xuất khẩu do sản phẩm cá tra và cá ba sa của ta đã được người tiêu dùng không chỉ tại Mỹ ưa chuộng mà ngày càng thể hiện rõ ưu thế tại thị trường các nước trong khối EU.

Bảng 5: Cơ cầu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Cần Thơ từ 2008-2010

Kim ngạch (Triệu USD) Tốc độ tăng (%)

Loại thủy sản 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Tôm 59,1 61,9 58,9 4.73 - 4,85 Cá tra, basa 349,4 314,7 297,8 - 9.94 - 5,38 Hằng thủy sản 3244 36,4 23,1 12,34 - 36,54 khác Tổng 440,9 413 379,8 - 6,33 - 8,04 (Nguôn: Sở Công Thương Thành phô Cân Thơ)

Năm 2009, thành phố xuất khẩu được 154,7 nghìn tấn thủy sản với kim ngạch 413 triệu USD, giảm 4,51% về lượng và 6,33% về giá trị. Trong đó, mặt

9,94% so với năm 2008, mặt hàng. Sỡ dĩ SỐ lượng và kim ngạch xuất khâu giảm là

do sự mất cân đối trong cung cầu nguyên liệu, chưa quy hoạch và chưa có sự quản lý của các cơ quan chức năng cùng với sự gắn kết giữa các doanh nghiệp và người nuôi. Giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, nguồn cung nguyên liệu không còn nhiều, một số người nuôi vẫn còn “găm hàng” đợi giá tăng thêm dẫn đến việc doanh

nghiệp không đạt được thỏa thuận với người nuôi cá. Một phân do cuối năm 2008,

có hơn 90% người nuôi cá nguyên liệu bị thua lỗ trong đó nhiều người đã không còn khả năng đầu tư trong năm 2009. Theo một số doanh nghiệp xuất khâu thủy

sản, thị trường Nga và một số thị trường khác có nhu cầu nhập khẩu trở lại nhưng

để thâm nhập vào thị trường này thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được.

Năm 2010, xuất khẩu thủy sản của thành phố tiếp tục giảm xuống còn

150,5 nghìn tấn với kim ngạch đạt 379,8 triệu USD, giảm 2,71% về lượng và

8,04% về giá trị. Trong đó, sáu tháng đầu năm, xuất khâu đạt 76,58 ngàn tấn, đạt

47,9% kế hoạch năm và tăng 20,8% so với cùng kỳ; với giá trị 188,2 triệu USD,

đạt 43,5% kế hoạch năm và tăng 11,2% so với cùng kỳ. Tình hình xuất khâu thủy

sản 6 tháng đầu năm tương đối thuận lợi, đo nền kinh tế các nước Mỹ, EU và Nhật

Bản, là các thị trường chủ yếu của mặt hàng thủy sản, đang trên đà hồi phục, nhu cầu nhập khẩu tăng. Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn, vốn không

đáp ứng đủ hoạt động, trong khi các hộ bán cá yêu cầu trả tiền mặt. Bên cạnh đó,

thông tin về những tiêu chuẩn nuôi trồng khắt khe cho cá tra, cá basa bán vào Mỹ đã ảnh hưởng đến tâm lý của doanh nghiệp cũng như người nuôi cá. Về phía người nuôi cá cũng gặp khó khăn về vốn đầu tư và giá thức ăn thủy sản tăng cao làm cho

giá thành sản xuất cao. Sáu tháng cuỗi năm tình hình xuất khẩu kém thuận lợi,

doanh nghiệp vẫn tiếp tục gặp khó khăn do nguyên liệu thủy sản khan hiếm và giá tăng cao, doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng. Giá cá tra nguyên liệu hiện

đang ở mức 21.500 — 22.500 đồng/kg. Dự báo trong thời gian tới, xuất khâu thủy

sản và các hàng hóa khác vào thị trường Châu Âu, đặc biệt là các nước Hy Lạp,

Tây Ban Nha, Ý,... sẽ gặp một số khó khăn nhất định, do Chính phủ các nước này

đang thực hiện chính sách tiết kiệm đề khắc phục tình trạng kinh tế còn khó khăn.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu những mặt hàng chủ lực trên địa bàn thành phố cần thơ (Trang 42 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)