Ph− ơng pháp đo

Một phần của tài liệu TCN 68-200:2001 potx (Trang 34)

5. Thử nghiệm môi tr− ờng

6.8. C− ờng độ sáng hiệu dụng của đèn hiệu

6.8.2 Ph− ơng pháp đo

C−ờng độ sáng hiệu dụng đ−ợc tính theo cơng thức sau:

Ieff = ) t t ( 2 , 0 dt ) t ( I 1 2 2 1 t t − + ∫ Trong đó:

- Ieff là c−ờng độ hiệu dụng (candela); - I(t) là c−ờng độ tức thời;

- (t2-t1) là thời gian phát sáng (s).

6.8.2. Yêu cầu

C−ờng độ sáng hiệu dụng nhỏ nhất là 0,75 cd, tốc độ phát sáng thấp nhất là 20 lần trong 1 phút, thời gian một lần phát sáng nằm trong khoảng: 10-6 s đến 1s.

7. Cơ cấu tự giải phóng

7.1. Yêu cầu chung

7.1.1. Yêu cầu thiết kế

Cơ cấu tự giải phóng phải đ−ợc chế tạo từ các vật liệu t−ơng thích về điện và khơng bị ăn mịn.

Các hỏng hóc bởi sức căng cơ khí do hệ số giãn nhiệt khác nhau phải đ−ợc phòng tránh.

Khơng mạ hoặc các hình thức phủ kim loại khác trên các phần của cơ cấu tự giải phóng.

Cơ cấu tự giải phóng phải có các bộ phận cần thiết để tránh việc kích hoạt EPIRB một cách vơ ý.

7.1.2. Khai thác

Có thể kiểm tra cơ cấu tự giải phóng bằng một ph−ơng pháp đơn giản khơng cần kích hoạt EPIRB.

X Z [ Z \. Dải nhiệt độ cơng tác

Cơ cấu tự giải phóng phải có khả năng hoạt động trên tồn bộ dải nhiệt độ từ: -30oC đến +65oC.

7.1.4. Nhãn

Cơ cấu tự giải phóng phải có một hoặc nhiều nhãn chứa thơng tin sau (ít nhất bằng tiếng Anh):

- Kí hiệu kiểu;

- Các chỉ dẫn khai thác khi tháo phao EPIRB bằng tay;

- Khoảng cách an toàn tới la bàn theo Khuyến nghị 694 của ISO [10], Ph−ơng pháp B do nhà sản xuất công bố;

- Ngày bảo d−ỡng và/hoặc thay thế cơ cấu tự giải phóng, nếu có thể;

] ^ _. Tự động phóng EPIRB

7.2.1. Định nghĩa

Khả năng tự giải phóng EPIRB của cơ cấu tự giải phóng khi chìm trong n−ớc.

7.2.2. Phơng pháp đo

EPIRB đ−ợc lắp trong cơ cấu tự giải phóng và đ−ợc dìm xuống n−ớc ở vị trí lắp ráp bình th−ờng. Nhiệt độ của n−ớc nằm trong khoảng 150C và 350C và đ−ợc ghi lại.

Thử nghiệm đ−ợc lặp lại và thiết bị đ−ợc xoay trong mỗi lần nh− sau: - Vị trí lắp ráp bình th−ờng;

- Xoay 900 về phía mạn phải tàu; - Xoay 900 về phía mạn trái tàu; - Xoay 900 về phía mũi tàu; - Xoay 900 về phía đi tàu; - Vị trí ng−ợc lại.

Với các thử nghiệm ở điều kiện đo kiểm tới hạn, thiết bị phải đ−ợc ổn định ở -300C. Nhiệt độ của n−ớc là 00C nh−ng không đ−ợc để n−ớc đóng băng trong khi thử nghiệm.

Thử nghiệm ở điều kiện nhiệt độ tới hạn chỉ đ−ợc thực hiện khi thiết bị ở vị trí lắp ráp bình th−ờng.

7.2.3. Yêu cầu

EPIRB phải tự động phóng và nổi tự do tr−ớc khi đạt tới độ sâu 4 m. Sau khi nổi lên mặt n−ớc, anten của EPIRB phải cao hơn mặt n−ớc.

Phụ lục A

(Quy định)

Máy phát dẫn đờng 121,5 MHz

A.1 Yêu cầu chung

` a b a b Loại phát xạ

Tín hiệu song biên cả sóng mang (A3X)

A.1.2 Tần số điều chế

Tín hiệu âm thanh quét từ cao xuống thấp giữa 1600 Hz và 300 Hz trong một dải không nhỏ hơn 700 Hz.

A.1.3 Chu trình hoạt động của máy phát

Máy phát phải phát liên tục.

A.1.4 Tốc độ quét lặp lại

Tốc độ quét lặp lại của máy phát nằm giữa: 2 Hz đến 4 Hz.

A.2 Sai số tần số

A.2.1 Định nghĩa

Sai số tần số là hiệu giữa tần số đo đ−ợc và giá trị danh định của nó.

A.2.2 Phơng pháp đo

Tần số sóng mang đ−ợc đo bằng một máy đếm tần số hoặc một máy phân tích phổ ở các điều kiện đo kiểm bình th−ờng và tới hạn.

A.2.3 Yêu cầu

Tần số sóng mang là: 121,5 MHz ± 6 kHz.

A.3 Chu trình hoạt động điều chế

A.3.1 Định nghĩa

Chu trình hoạt động điều chế = 100% T

T

2 1

Trong đó:

- T1 là khoảng thời gian của nửa chu kỳ d−ơng của điều chế âm tần đ−ợc đo ở các điểm giữa biên độ của đ−ờng bao điều chế; và

c d e d f Phơng pháp đo

Đầu ra máy phát đ−ợc nối với một máy hiện sóng có nhớ. T1 và T2 đ−ợc đo tại điểm đầu, điểm giữa và điểm cuối của chu kỳ điều chế.

A.3.3 Yêu cầu

Chu trình hoạt động điều chế phải nằm giữa: 33% và 55%.

A.4 Hệ số điều chế A.4.1 Định nghĩa A.4.1 Định nghĩa Hệ số điều chế = B A B A − + Trong đó:

- A là giá trị biên độ cực đại của đ−ờng bao; - B là giá trị biên độ cực tiểu của đ−ờng bao.

A.4.2 Phơng pháp đo

Đầu ra máy phát đ−ợc nối với một máy hiện sóng có nhớ. A và B đ−ợc đo tại các điểm đầu, điểm giữa và điểm cuối của chu kỳ điều chế.

A.4.3 Yêu cầu

Hệ số điều chế phải nằm trong khoảng: 0,85 và 1,0

A.5 Công suất phát xạ hiệu dụng đỉnh

A.5.1 Định nghĩa

Công suất phát xạ hiệu dụng đỉnh là cơng suất trung bình trong một chu kỳ tần số vô tuyến tại đỉnh của đ−ờng bao điều chế.

A.5.2 Phơng pháp đo

Phép đo đ−ợc thực hiện ở các điều kiện nhiệt độ bình th−ờng và sử dụng EPIRB mà ắc qui của nó đã đ−ợc bật trong ít nhất 44 giờ. Nếu thời gian đo kiểm v−ợt quá 4 giờ, ắc-qui có thể đ−ợc thay thế bằng ắc-qui khác với điều kiện đã bật trong ít nhất 44 giờ.

Khi đo kiểm ngồi buồng đo, đề phịng tránh phát các tín hiệu cứu nạn trên các tần số an toàn và cứu nạn, ví dụ bằng cách bù tần số.

Ph−ơng pháp đo là xác định 12 giá trị công suất phát xạ hiệu dụng đỉnh (PERP) đ−ợc thực hiện bằng cách đo trực tiếp công suất phát xạ.

Các phép đo đ−ợc thực hiện ở góc ph−ơng vị 30o ± 3o. Tất cả các phép đo PERP đ−ợc thực hiện ở cùng góc ngẩng; góc ngẩng đ−ợc sử dụng là góc giữa 5o và 20o ở đó EPIRB có hệ số khuếch đại anten cực đại. Giá trị trung gian của PERP đ−ợc ghi lại.

h i j i k Yêu cầu

Giá trị trung gian của công suất phát xạ hiệu dụng đỉnh nằm trong khoảng: 25 mW và 100 mW.

Tỷ số cực đại trên cực tiểu của 11 giá trị PERP lớn nhất không đ−ợc v−ợt quá: 6 dB.

A.6 Các phát xạ giả

A.6.1 Định nghĩa

Các phát xạ giả là các phát xạ trên một hay nhiều tần số ngồi băng thơng cần thiết và mức phát xạ có thể đ−ợc làm giảm nh−ng khơng ảnh h−ởng đến sự truyền thông tin t−ơng ứng. Các phát xạ giả bao gồm phát xạ hài, phát xạ ký sinh, sản phẩm xuyên điều chế và sản phẩm biến đổi tần số.

A.6.2 Phơng pháp đo

Các phát xạ giả đ−ợc đo trong các băng tần 108 MHz - 137 MHz; 156 MHz - 162 MHz; 406,0 MHz - 406,1 MHz và 450 MHz đến 470 MHz ở vị trí đo kiểm trong mục 6.2.2.

A.6.3 Yêu cầu

Công suất của thành phần phát xạ giả ở tần số bất kỳ không đ−ợc v−ợt quá: 25àW.

l ài liệu tham khảo

[1] International Telecommunication Union: “Radio Regulation”.

[2] International Convention for Safety Of Life At Sea Convention (SOLAS) (1974), as amended 1988 (GMDSS).

[3] IMO Resolution A.658 (16): “Use and fitting of retro-reflective materials on life-saving appliances”.

[4] IMO Resolution A.661 (16): “Performance for float free satellite emergency position-indicating radio beacons operating through the geostationary INMARSAT satellite system on 1.6 GHz”.

[5] IMO Resolution A.662 (16): “Performance standards for float free release and activation arrangements for emergency radio equipment”.

[6] IMO Resolution A.689 (17): “Testing of life-saving appliances”.

[7] IMO Resolution A.694 (17): “General requirements for ship borne radio equipment forming part of the Global Maritime Distress and Safety System (GMDSS) and for electronic navigationa aids”.

[8] IMO Resolution A.702 (17): “Radio maintenance guidelines for the Global Maritime Distress and Safety System (GMDSS) relatet to sea areas A3 and A4”.

[9] ITU-R Recommendation M.632-2: "Transmission characteristics of a satellite Emergency Position-Indicating Radio beacon (satellite EPIRB) system operating through geostationary satellites in the 1.6 GHz band". [10] ISO Recommendation 694: Method B.

[11] Inmarsat-E System Definition Manual.

[12] ETR 028: "Radio Equipment and System (RES); Uncertainties in the measurement of mobile radio equipment characteristics".

[13] ETS 300 372: "Radio Equipment and Systems (RES); Technical characteristic and methods of measurement for maritime float-free satellite Emergency Position Indicating Radio Beacon (EPIRB) operating in the 1.6 GHz band through geostationary satellites".

foreword

The technical standard TCN 68 - 200: 2001 “Emergency Position

Indicating Radio Beacon (EPIRB) operating in the 1.6 GHz band - Technical Requirements” is based on the ETS 300 372 of the European

Telecommunications Standards Institute (ETSI).

The technical standard TCN 68 - 200: 2001 is drafted by Research Institute of Posts and Telecommunications.

The technical standard TCN 68 - 200: 2001 is issued following the Decision No 1059/200/QĐ-TCBĐ of the Secretary General of the Department General of Posts and Telecommunications dated 21 December 2001.

An unofficial translation of the technical standard TCN 68 - 200: 2001 into English is edited. In cases of interpretation disputes, Vietnamese version is applied.

Science-Technology

Emergency Position Indicating Radio Beacon (EPIRB) operating in the 1.6 GHz band

Technical Requirements

(Issued together with the Decision No 1059/2001/QĐ-TCBĐ of the Secretary General of DGPT of December 21, 2001)

1. Scope

This Standard specifies the minimum performance requirements, technical characteristics and conformance testing requirements of a satellite Emergency Position Indicating Radio Beacon (EPIRB) operating in the Inmarsat geostationary satellite system as described in Regulation IV subclause 7.1.6 of the 1988 amendments to the 1974 International Convention for Safety of Life at Sea (SOLAS) [2].

This standard comprises the relevant requirements of the Radio Regulations [1], International Maritime Organisation (IMO) Resolutions A.658(16) [3], A.661(16) [4], A.662(16) [5], A.689(17) [6], A.694(17) [7], A.702(17) [8], ITU-R Recommendation M.632-2 [9], and Regulation IV-7.1.6 of the 1988 amendments to the 1974 SOLAS Convention [2].

This Standard covers the following categories of satellite EPIRBs and release mechanism:

- Satellite EPIRB with position updating from the ship's navigational installation and with an integral 9 GHz radar transponder;

- Satellite EPIRB with position updating from an integral facility for automatic position updating;

- Additionally, the satellite EPIRB may include a 121.5 MHz homing transmitter.

To further meet the requirements of Regulation IV subclauses 10.1.4.3 and 10.3.2.2 of the 1988 amendments to the 1974 SOLAS Convention [2], with regard to remote activation for both categories, an additional remote control unit for remote activation and for feeding the satellite EPIRB with "nature of distress" information is specified.

This technical standard is used as the basic for type approval of Emergency Position Indicating Radio Beacon (EPIRB) operating in the 1.6 GHz band in the Global Maritime Distress and Safety System (GMDSS).

2. Definitions and abbreviations

m o p. Definitions

• Satellite EPIRB: Earth station in the Mobile Satellite Service (MSS) the emissions of which are intended to facilitate Search and Rescue (SAR) operations.

Remote control unit: A unit which allows the satellite EPIRB, while mounted in the release mechanism, to be activated from a position other than its installation point.

• Release mechanism: A fixture which allows the satellite EPIRB to float free automatically.

• Internally mounted equipment: Units of the equipment, e.g. remote control unit, intended for internal (inside) mounting.

• Externally mounted equipment: Units of the equipment intended for external (outside) mounting.

2.2. Abbreviations

• FSK: Frequency Shift Keying

• GMDSS: Global Maritime Distress and Safety System • MMSI: Maritime Mobile Station Identity

• nm: nautical mile

• PERP: Peak Effective Radiated Power • RHCP: Right Hand Circular Polarised • SAR: Search and Rescue

• SART: Search and Rescue Radar Transponder

• SOLAS: International Convention for Safety of Life at Sea • EPIRB: Emergency Position Indicating Radio Beacon

3. General requirements

3.1. Scope

The manufacturer shall declare that compliance to the requirements of clause 3 is achieved and shall provide relevant documentation.

3.2. Operating conditions

The satellite EPIRB shall be mounted in a release mechanism (see clause 7) which automatically releases the satellite EPIRB when submerged in water. When

so released, the satellite EPIRB shall float to the surface and start transmitting automatically, irrespective of the setting of any controls.

The satellite EPIRB shall be designed to operate when floating in the sea but shall also operate satisfactorily on board a ship and in a survival craft.

The general construction and method of operation shall provide a high degree of proof against inadvertent operation, whilst still providing a simple means of operation in an emergency.

The satellite EPIRB shall be capable of being carried by one person, shall be designed as one integral unit and shall incorporate a permanently attached antenna. If the satellite EPIRB is designed to be powered from the ship's power supply when activated while still in the release mechanism, there shall be an automatic switch- over to the internal battery if the ship's power supply fails. After release it shall derive its energy from a battery forming a part of the equipment.

q r q Remote control

The satellite EPIRB may be operated also from a remote control. From the remote control it shall be possible to:

- Activate the satellite EPIRB from a dedicated distress button which shall be clearly identified and be protected against inadvertent operation. The distress alert initiation shall require at least two independent actions. The status of a distress alert transmission shall be indicated on the remote control panel;

- Interrupt and initiate distress alerts at any time; - Insert nature-of-distress information;

- Check the satellite EPIRB as specified in subclause 3.11.

3.4. Accessories

The satellite EPIRB shall include either: - An integral facility for position updating; or - A 9 GHz radar transponder; or

- Both.

The satellite EPIRB may also include a 121.5 MHz homing transmitter. If a 121.5 MHz transmitter is included, it shall fulfil the requirements given in annex A.

When the satellite EPIRB is activated manually, automatically or by means of a remote control unit, all accessories of the satellite EPIRB shall automatically be put into operation.

Malfunction of any of the accessories shall not degrade the function of any other accessories or the satellite EPIRB distress alerting transmitter.

s t v. Mechanical and electrical construction

The exterior of the satellite EPIRB shall have no sharp edges or projections which could easily damage inflatable rafts or injure personnel.

The fixed portion of the distress message shall be stored in such a way that it will not be affected by removal of all power sources.

The satellite shall be so designed as to operate under relative wind speeds up to 100 knots.

3.6. Indication of activation

The satellite EPIRB shall be provided with either an audible or a visual indication or both to show that signals are being transmitted. The visual indication shall be clearly discernible at a distance of 1 m under light conditions ranging from darkness to direct sunlight. This indication shall be given at all places from which a distress alert can be initiated.

The audible indication shall produce a sound level of at least 80 dBA at a distance of 1 m.

3.7. Lanyard

The satellite EPIRB shall be provided with a firmly attached lanyard in order that the equipment may be tethered in use. The lanyard shall be capable of floating in sea water and shall be arranged so as to prevent it being trapped in the ship's structure when floating free.

3.8. Colour and surface quality

The satellite EPIRB shall be finished with highly visible yellow or orange colour and shall be fitted with a band of retro-reflective material at least 25 mm wide, and which shall encircle that part of the satellite EPIRB's surface which is normally protruding above the waterline.

3.9. Low duty cycle light

The satellite EPIRB shall be provided with a low duty cycle light to indicate its position for survivors nearby and the rescue unit.

The low duty cycle light shall fulfil the requirements of subclause 6.8.

This light may also be used to fulfil the requirements of subclause 3.6, e.g. by using a higher flashing rate, when signals are being transmitted.

w x10. Frequencies

Until all satellites of the Inmarsat first generation space segment (spare and operational) are completely replaced, all types of L-band satellite EPIRBs shall transmit sequentially on both the frequency bands 1,644.3 MHz to 1,644.5 MHz and 1,645.6 MHz to 1,645.8 MHz, corresponding to Inmarsat first and subsequent- generation space segment.

After full implementation of the second-generation Inmarsat space segment (spare and operational, as notified by Inmarsat), emissions from new L-band satellite EPIRBs shall be limited to 1,645.6 MHz - 1,645.8 MHz.

3.11. Controls

y z { {z {. General

All controls shall be of sufficient size for simple and satisfactory operation.

3.11.2. Manual activation and deactivation

It shall be possible to activate the satellite EPIRB manually by a dedicated distress alert activator.

The dedicated activator shall be clearly identified and be protected against inadvertent operation.

The manual distress alert initiation shall require at least two independent

Một phần của tài liệu TCN 68-200:2001 potx (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)