Nguyên tắc dự phòng:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về mobile-learning và các nguyên lý khoa học trong mobile-learning (Trang 43 - 46)

Tất cả tài nguyên trên thiết bị di động (bài giảng, tài liệu học tập…) đều đƣợc lƣu trữ trên thiết bị đi động và “server”. Điều này giúp cho việc sao lƣu, quản lý tài liệu thuận tiện và dễ dàng ngay cả khi có sự cố xảy ra.

40

CHƢƠNG 4 TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA M-

LEARNING TRONG TƢƠNG LAI.

Nội dung của chương này nhằm tổng kết lại M-Learning cũng như đưa

ra dự đoán về những thay đổi và tình hình của M-Learning trong tương lai.

4.1 Tổng kết về M-Learning :

Công nghệ M-Learning mở ra một khả năng tƣơng tác tối đa giữa ngƣời học và ngƣời dạy đồng thời khai thác nguồn thông tin vô tận của nhân loại. M-LEARNING hiện nay thực sự là cuộc cách mạng bởi sức mạnh, khả năng linh hoạt và tính hiệu quả của nó. Vận dụng công nghệ này, giúp cộng đồng kinh doanh có cơ hội tƣơng tác liên tục với nền khoa học quản trị hiện đại đang phát triển nhanh chóng. M-LEARNING tạo ra cơ hội cho mọi ngƣời học tập mọi nơi, mọi lúc, học tập suốt đời.

Đối với sinh viên: M-LEARNING hỗ trợ học tập một cách linh động và tích cực. M-.Learning cho phép làm việc và học tập trực tuyến, nghiên cứu và làm các bài tập, thi trắc nghiệm. M-Learning là một môi trƣờng mới, là cơ hội cho sinh viên, hỗ trợ các bạn học tập tại trƣờng hoặc ở nhà, hay ở cơ quan. M-Learning là cách dễ nhất giúp sinh viên tự chủ trong học tập và thực hiện những cam kết học tập của bản thân với thời gian và nổ lực của họ. Tìm kiếm thông tin trên hệ thống về môn học của mình, download các nguồn tài nguyên đƣợc cung cấp, sinh viên có thể chia sẽ tài nguyên với nhau trên mạng, tham gia vào việc thảo luận của lớp, chia sẽ việc học của mình với bạn bè, trao đổi ý tƣởng với bạn cùng lớp. Tạo môi trƣờng học tập cộng tác giúp cải thiện các khuyết điểm mà các phƣơng pháp truyền thống mang lại nhƣ: tạo cho ngƣời học khả năng tự tin hơn khi phát biểu ý kiến của mình (nhƣợc điểm của PPDH theo nhóm nhỏ), ….Khuyết nhƣợc điểm của M-LEARNING có thể thấy: không thể đƣa vào các môn học đòi hỏi dạy kỹ năng (dù dùng video cũng có hạn chế), thích hợp với một số đối tƣợng tự giác và hăng say học tập, học viên cần có một số kỹ năng nhất định mới có thể tham gia đầy đủ…

Đối với giáo viên: M-LEARNING tạo môi trƣờng giảng dạy mới cho giáo viên, cung cấp công cụ cho giáo viên soạn giảng, tổ chức lớp học, quản lý sinh viên, hƣớng dẫn sinh viên tham gia thảo luận nhóm, cung cấp tài liệu giảng dạy, cung cấp khả năng cập nhật nhanh các kiến thức và kỹ năng trong giảng dạy…. Nhƣng vấn đề kiểm soát

41

lớp học sẽ đặt nặng trên vai giáo viên, nhiều kỹ năng M-LEARNING cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu đầy đủ hơn.

Đối với Việt Nam hiện nay và trong tƣơng lai gần M-learning sẽ có nhiều cải thiện hơn về giao diện, chức năng. Khả năng cộng tác cao, đƣờng truyền có thể cũng đƣợc cải thiện tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ cho quá trình dạy – học nhƣng khó có thể thay thế hoàn toàn phƣơng pháp giảng dạy truyền thống.

Với mỗi cách học, phƣơng pháp dạy học đều có những ƣu – nhƣợc điểm khác nhau. Với những ƣu điểm của cách dạy học truyền thống và M-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phƣơng pháp này để có đƣợc một hiệu quả đào tạo tốt hơn

Việc tìm hiểu về M-learning & quá trình phát triển của nó, đã giúp em hiểu đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu & tiếp cận một vấn đề khoa học một cách rõ ràng mạch lạc hơn. Bài tiểu luận giúp em có nhiều kiến thức & truyền cảm hứng cho em trong việc nghiên cứu & học tập về sau.

4.2 Tƣơng lai của M-Learning :

M-Learning đang là một lĩnh vực mới đối với nhiều quốc gia, đồng thời nó mới đƣợc nhìn nhận và tập trung nghiên cứu trong những năm gần đây. Do vậy việc nghiên cứu về M-Learning vẫn đang đƣợc quan tâm, nghiên cứu rất nhiều của các nhà khoa học, các trung tâm công nghệ, giáo dục và tầng lớp đông đảo ngƣời dân. Dựa vào các nguyên tắc khoa học, ta có thể dự đoán đƣợc hƣớng nghiên cứu cho M-Learning trong tƣơng lai sẽ tập trung vào các lĩnh vực:

 Địa điểm học

 Near Field Communications (NFC) an toàn giao dịch  Thiết bị cảm ứng và gia tốc trong các thiết bị di động

 Điện thoại di động sáng tạo nội dung (bao gồm cả ngƣời dùng tạo ra nội dung)  Trò chơi và mô phỏng cho học tập trên các thiết bị di động

 Ngữ cảnh học tập

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO Paper :

[1] Phan Dũng, Phƣơng pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật, VN, 2012.

[2] GS.TSKH Hoàng Kiếm, Slide Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, VN, 2012

[3] Jill Attewell and Carol Savill-Smith, MLEARN 2004 conference papers, Mobile learning anytime everywhere, UK, 2004.

[4] Austin Norman & Jon Pearce editor, mLearn melbourne 2007 making the connections, Conference ProceedingsLong and Short Papers, Australia 2007. [5] Gustavo Zurita, Miguel Nussbaum, Computer supported collaborative learning

using wirelessly interconnected handheld computers, Computers & Education 42 (2004), pp. 289–314.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về mobile-learning và các nguyên lý khoa học trong mobile-learning (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)