Nhiệt độ và thời gian:

Một phần của tài liệu Bài giàng nhiệt luyện (Trang 36 - 37)

+ Nhiệt độ:

Nguyên tắc chọn nhiệt độ thấm cacbon là phải sao cho thép ở trạng thái hồn tồn là Austenit, vì như đã thấy từ giản đồ trạng thái Fe - C, tổ chức này cĩ khả năng hịa tan cacbon nhiều hơn cả (tới 2,14%, trong khi đĩ ferit hầu như khơng cĩ khả năng này).

Vậy nhiệt độ thấm cacbon là cao hơn Ac3 của thép tức là khoảng 900 - 9500C (Ac3 của thép 0,1%C khoảng 8800C).

Như đã nĩi ở trên thấm ở nhiệt độ càng cao càng chĩng đạt chiều sâu lớp thấm qui định, do đĩ cĩ khuynh hướng chọn nhiệt đơ càng cao hơn 9000C càng tốt, song cũng khơng thể chọn quá cao vì sẽ làm hạt Austenit lớn, làm thép giịn. Vì vậy, cĩ thể tiến hành ở nhiệt độ cao này hay khơng là phụ thuộc vào bản chất của thép.

Đối với bản chất hạt nhỏ (thép hợp kim chứa Ti), cĩ thể thấm ở nhiệt độ cao tới 930 - 9500C mà vẫn giữ được hạt nhỏ (song khơng nên thấm quá 9500C trong thời gian dài vì vẫn làm hạt lớn), điều này rất cĩ lợi vì rút ngắn được thời gian và qui trình nhiệt luyện tiếp theo.

Đối với thép bản chất hạt lớn (thép cacbon, thép hợp kim thường) khơng nên thấm quá 9300C, tức chỉ nên ở 900 -9200C.

+ Thời gian:

Thời gian thấm (giữ nhiệt ở nhiệt độ thấm) phụ thuộc chủ yếu vào 3 yếu tố sau:

• Chiều dày lớp thấm cacbon, do yêu cầu kỹ thuật qui định theo các mức 0,5-0,8; 0,9-1,2; 1,5-1,8mm và cao hơn, làm sao cho chiều dày lớp thấm chiếm 0,10-0,15 đường kính hay

chiều dày của tiết diện. Ví dụ đối với bánh răng chiều dày lớp thấm tính theo mơđun răng như sau: m=1,5, d=0,4mm; m=3,0 , d=0,8mm... (d/m=0,2-0,3). d càng lớn thời gian càng dài.

• Nhiệt độ thấm càng cao thời gian càng ngắn. Như đã nĩi nhiệt độ thấm cao nhất lại phụ thuộc vào loại thép.

• Mơi trường thấm: tốc đọ thấm trong lỏng > khí > rắn. Nĩi chung thời gian thấm được tính như sau:

Khi thấm thể rắn ở 9000C với lớp thấm trên dưới 1mm, theo mức cứ 0,1mm chiều sâu cần 1 giờ nung nĩng và giữ nhiệt hay 0,15mm/1h giữ nhiệt.

Khi thấm thể khí ở 9000C với lớp thấm trên dưới 1mm, theo mức 0,20mm/1h giữ nhiệt.

Một phần của tài liệu Bài giàng nhiệt luyện (Trang 36 - 37)