- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sả n (7 – 1935).
e) Sự khác biệt giữa ban ước Inđơnêxia, Việt Nam, Lào so với cácn ước
Đơng Nam Á cịn lại là đến tháng 8 - 1945, ở cả ba nước này yếu tố chủ
quan chuẩn bị kĩ lưỡng, trong đĩ đặc biệt giai cấp lãnh đạo dù là tư sản (Inđơnêxia) hay vơ sản (Việt Nam, Lào) đã trưởng thành, cĩ kinh nghiệm
đấu tranh…đã biết chớp thời cơ, vận động quần chúng đấu tranh và tuyên bốđộc lập. Trong khi đĩ các nước Đơng Nam Á khác khơng cĩ chuẩn bị
kĩ về lực lượng cách mạng, lực lượng lãnh đạo, chưa cĩ kỷ năng xác định và chớp thời cơ, bỏ lỡ cơ hội giành độc lập. Do đĩ mức độ thắng lợi chống phát xít đạt được ở mức độ thấp hơn.
II
(2 điểm)
Sau gần một thập kỷ ra đi tìm đường cứu nước, tại Đại hội đại biểu tồn quốc của Đảng Xã hội Pháp (12 – 1920), Nguyễn Ái Quốc đã cĩ những quyết định lựa chọn gì ? Ý nghĩa của những quyết định đĩ.
- Sau gần một thập kỷ ra đi tìm đường cứu nước, khảo sát lựa chọn, Nguyễn Ái Quốc đã đến với Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và chủ
nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
- Ngày 25 - 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu tồn quốc của Đảng Xã hội Pháp họp tại thành phố Tuạ Người đã đứng về phía
đa sốđại biểu bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản,
đồng thời là một trong những người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
- Những quyết định của Nguyễn Ái Quốc cĩ ý nghĩa rất lớn : đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Người đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ
nghĩa Mác – Lênin, đi theo con đường cách mạng vơ sản; gĩp phần mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phĩng dân tộc của nhân dân Việt Nam.
- Từ đây, Nguyễn Ái Quốc càng tích cực hoạt động và tiếp tục học tập, nghiên cứu lí luận cách mạng dân tộc ở thuộc địa đi theo con đường cách mạng vơ sản để truyền bá về Việt Nam.
III
(2 điểm)
Trên cơ sở phân tích đối tượng, mục tiêu, lực lượng và ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 – 1939, hãy nhận xét tính chất phong trào đĩ.
- Đối tượng cách mạng: chưa phải thực dân Pháp và phong kiến nĩi chung, mà là bọn phản động thuộc địa khơng chịu những chính sách mà chính phủ
nhân dân Pháp đã ban hành. Đĩ là kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc. - Mục tiêu đấu tranh: tạm gác các khẩu hiệu “độc lập dân tộc” và “cách mạng ruộng đất”, chỉ địi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình. Nhưng đĩ cũng là quyền lợi của dân tộc.
- Về lực lượng: hết sức rộng rãi, bao gồm mọi lực lượng dân chủ, kể cả
một bộ phận những người Pháp cĩ xu hướng chống phát xít, nhưng lực lượng đơng đảo nhất vẫn là lực lượng dân tộc.
- Phong trào dân chủ là một giai đoạn chuẩn bị cho cuộc cách mạng giải phĩng dân tộc sau nàỵ
Vì những lý do trên, phong trào 1936 – 1939 là một cuộc vận động dân chủ, nhưng vẫn mang tính chất dân tộc.
IỊ PHẦN RIÊNG (3 điểm)
IV.a
(3 điểm)
Chứng minh : Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong kháng chiến chống Pháp và là thắng lợi quyết định buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược
ởĐơng Dương.
- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), quân và dân ta đã giành được nhiều thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, văn hố, ngoại giao, trong đĩ mặt trận quân sự giữ vai trị quan trọng nhất... Trên mặt trận quân sự, quân dân ta từng bước đánh bại các âm mưu của thực dân Pháp để tiến lên mở chiến dịch Điện Biên Phủ, đánh bại hồn tồn thực dân Pháp, buộc chúng phải kí kết Hiệp định Giơnevơ cơng nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của nước ta cũng như Lào và Campuchiạ
- Ngày 19 - 12 - 1946, cuộc kháng chiến tồn quốc bùng nổ bằng cuộc chiến đấu ở các đơ thị vĩ tuyến 16, mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trong tồn quốc. Qua cuộc chiến đấu này, quân dân ta đã đánh
bại âm mưu “đánh úp” của định, đảm bảo cho cơ quan đầu não kháng chiến của Đảng và Chính phủ rút về chiến khu Việt Bắc an tồn, chuẩn bị
cho kháng chiến lâu dàị..
- Cùng với tiến cơng đánh địch ngày càng mạnh mẽở vùng sau lưng địch, giải phĩng đất đai, đẩy địch ngày càng xa vào thế bịđộng khốn đốn; chiến thắng Việt Bắc thu - đơng 1947 đập tan hồn tồn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, đưa kháng chiến tiến lên một bước mớị
- Đến chiến dịch Biên Giới thu - đơng năm 1950, quân dân ta chủđộng mở
chiến dịch trên đường số 4. Chiến thắng Biên giới thu - đơng năm 1950 ta
đã phá tan thế bao vây phong toả của kẻ thù, giành thế chủ động ở chiến trường chính Bắc Bộ - với một loạt chiến thắng sau đĩ : Trung du (1950),
Đường số 18 (1951), Hà Nam Ninh (1951), Hồ Bình (Đơng Xuân 1951 - 1952), Tây Bắc (1952), Thượng Lào (1953) đã đẩy địch vào tình
trạng lúng túng hơn nữa; đã đẩy địch vào tình trạng lúng túng hơn nữa, giải phĩng được nhiều vùng đất đai rộng lớn và phát triển lực lượng vũ
trang với 3 thứ quân....
- Đến năm 1953, trải qua 8 năm kháng chiến và kiến quốc, ta đã lớn mạnh về mọi mặt và cĩ đủ điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi hồn tồn. Ngược lại, Pháp đang sa lầy trong cuộc chiến tranh Đơng Dương. Cuộc chiến tranh lâu dài, tốn kém đã làm cho Pháp gặp nhiều khĩ khăn và ngày càng phụ thuộc vào Mĩ (đến năm 1953 bị loại khỏng vùng chiến đấu hơn 39 vạn quân và tiêu tốn hơn 2000 tỉ phrăng. Vùng chiếm
đĩng bị thu hẹp. Trước tình hình đĩ, được sự thoả thuận của Mĩ, ngày 7 - 5 - 1953, Pháp đã đề ra kế hoạch Nava với hi vọng “chuyển bại thành
thắng” trong vịng 18 tháng. Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập
đồn cứđiểm mạnh nhất Đơng Dương, một pháo đài “bất khả xâm phạm”, “sẵn sàng” nghiền nát bộđội chủ lực tạ Điện Biên Phủ trở thành tâm điểm của kế hoạch Navạ Tuy nhiên, Nava đã bị thất bại ngay từ bước đầu trong kế hoạch của mình. Với việc phân tán lực lượng địch ở Điện Biển Phủ, Xênơ, Plâyku và Luơng Phabang, ta đã đánh bại bước đầu kế hoạch của Navạ Buộc Nava phải tập trung lực lượng ở Điện Biên Phủ, biến Điện Biên Phủ thành điểm quyết chiến chiến lược củạ
- Đầu tháng 12 - 1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp thơng qua kế
hoạch tác chiến của Bộ Tổng tư lệnh và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Mục tiêu của chiến dịch là tiêu diệt địhc ởđây, giải phĩng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phĩng Bắc Làọ Đầu tháng 3 - 1954, cơng tác chuẩn bị mọi mặt đã hốn tất. 13 - 3 - 1954, quân ta nổ súng tấn cơng tập đồn cứđiểm Điện Biên Phủ.
- Điện Biên Phủ là một chiến dịch tiến cơng địch liên tục gồm 3 đợt:
Đợt 1 : Từ ngày 13 - 3 đến 17 - 3 - 1954 : Ta tấn cơng tiêu diệt cứđiển Him Lam và tịan bộ phân khu Bắc. Kết quả, ta lọai khỏi vịng chiến gần
2.000 tên.
Đợt 2 : Từ ngày 30 - 3 đến 26 - 4 - 1954 : Quân ta đồng lọat tấn cơng các cứ điểm phía Đơng phân khu Trung tâm như: E1, D1, C1… Ta chiếm phần lớn căn cứ của địch, bao vây, chia cắt, khống chếđịch.
Đợt 3 : Từ ngày 1 - 5 đến 7 - 5 - 1954 : Quân ta đồng lọat tấn cơng phân khu Trung Tâm và phân khu Nam, lần lượt tiêu diệt các căn cứđề kháng cịn lại của địch. Chiều 7 - 5 - 1954, quân ta đánh vào sở chỉ huy, Tướng
Đờ Caxtơri cùng tồn bộ Ban tham mưu của địch bị bắt sống, tập đồn cứđiểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt.
- Các chiền trường tồn quốc phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ thắng lợi…
- Trong cuộc Tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953 – 1954 và Điện biên Phủ ta đã loại khỏi vịng chiến 128.200 tên địch thu phương tiện chiến tranh... Riêng ởĐiện Biên Phủ, ta loại khỏi vịng chiến 16.2000 tên, trong
đĩ cĩ 1 thiếu tướng, hạ 62 máy bay, thu tồn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh. Thắng lợi của cuộc Tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953 – 1954
đã đạp tan hồn tồn kế họach Nava, giáng một địn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đơng Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợị
Như vậy, qua các thắng lợi của quân dân ta từ năm 1946 đến chiến cuộc
đơng - xuân (1953 - 1954), ta đã đánh bại được các âm mưu của địch, giành được nhiều thắng lợi to lớn và đến chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc kháng chiến, ta đã đánh bại hồn tồn thực dân Pháp xâm lược. Đây là thắng lợi quân sự lớn nhất và là thắng lợi quyết định buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đơng Dương.
IV.b
(3 điểm)
Tại sao nĩi Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam “là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân và dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước” ?