Phác thảo chiến lược cho Dự án PARC ở Vườn quốc gia Yok Don

Một phần của tài liệu Các hoạt động trước đây và các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại vườn quốc gia Yok Don (Trang 32 - 36)

5. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA YOK DON

5.2. Phác thảo chiến lược cho Dự án PARC ở Vườn quốc gia Yok Don

Don

Phác thảo chiến lược cho việc bảo tồn rừng và hình thành trật tựưu tiên các triển vọng cho các hoạt động được Dự án PARC hỗ trợ trong Vườn quốc gia Yok Don. Các đề xuất đưa ra trên cơ sở các tài liệu của dự án PARC, các văn bản chính thức của YDNP và kết quả thảo luận và quy hoạch với sự tham gia của những người liên quan như giám đốc và nhân viên YDNP, 3 chủ tịch xã vùng đệm, giám đốc và nhân viên các SFE. căn cứ vào quá trình này, sau đây là dự kiến khuôn khổ thiết kế của chiến lược bảo tồn rừng cho YDNP được thể hiện trong Bảng 8.

Một số các hoạt động được mô tả trong bảng này được giải thích và làm sáng tỏ hơn như sau:

1.3.2. Xác định 3 vùng ở thực địa nằm trong diện tích mở rộng của YDNP 1.3.5. Điều tra tài nguyên rừng ở khu vực mở rộng của YDNP

Hai hoạt động trên được dự kiến dựa trên quyết định mở rộng Vườn quốc gia tới làng Drang Phok kết hợp với SFE Drang Phok và SFE Buon Don vào trong vườn quốc gia. Vì thế từ một làng vùng đệm khu làng này đã trở thành một phần của Vườn quốc gia. Vì thế vườn quốc gia cần đầu tư sức người và sức của để xác định lại đường ranh giới giữa 3 khu vực rừng đặc dụng và điều này cần phải làm ngày đểđảm bảo rằng mục tiêu bảo tồn và nhu cầu cũng như mong muốn của dân làng Drang Phok cũng như của nhân viên hai SFE được cân nhắc như nhau vì nếu hợp đồng được ký kết thì họ chính là những người dân của vườn quốc gia.

1.3.6. Thành lập một trạm cứu hộ thú rừng:

Ở miền trung, Cục kiểm lâm đã tịch thu một số lượng lớn thú rừng hoang dã và việc trả chúng trở về với rừng thường là một việc không phù hợp nếu chưa có một giai đoạn thích nghi với khí hậu ở trung tâm phục chồi chức năng.

Bảng 8: Khuôn khổ hợp lý cho chiến lược bảo tồn lâm nghiệp ở YDNP

Mục tiêu 1 Chỉ thị Phương pháp quan trắc

Nâng cao năng lực quản lý để bảo tồn đa dạng sinh học

Giá trị của đa dạng sinh học ở vùng hạt nhân được bảo vệ rất hiệu quả và có đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ bảo tồn này

Báo cáo Quan sát

Hoạt động cho đầu ra 1.1 Hành động Đầu ra Kết quả Ảnh hưởng Chỉ thị

1.1.1. Đánh giá nhu cầu đào tạo của nhân viên YDNP

Việc đánh gia nhu cầu đào tạo

được thực hiện vì nhân viên YDNP

Các báo cáo

1.1.2. Đào tạo vể bảo tồn cho nhân viên

10 - 15 nhân viên được đào tạo lại để nângcao năng lực thực hiện nhiệm vụ của họ

Báo cáo đào tạo và báo cáo cá nhân

1.1.3. Đào tạo về kỹ năng giao tiếp và phát triển cộng đồng

10-15 nhân viên, nâng cao kỹ

năng của họđể có thể làm việc với cộng đồng các dân tọc thiểu số

Báo cáo đào tạo và quan trắc kết quả công việc.

1.1. Nguồn nhân lực

được nâng cao cho công tác bảo tồn YDNP có đủ nguồn nhân lực để thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm của mình Các kế hoạch cá nhân Kế hoạch HRD của tổ chức Hoạt động cho đầu ra 1.2 Hành động Đầu ra Kết quả Ảnh hưởng Chỉ thị 1.2.1. Đào tạo về quy hoạch có sự tham gia và về quan

trắc/đánh giá Nhân viên sẽđược đào tạo để

có thể áp dụng các phương pháp quy hoạch tham gia mới

Báo cáo đào tạo

1.2.2. Lên kế hoạch và đánh giá hàng năm

Phê duyệt kế hoạch hàng năm Xem xét báo cáo 1.2.3. Nâng cao năng lực của ban quản lý. Ban quản lý đã có đủ năng lực quản lý các hoạt động bảo tồn Báo cáo hoạt động/thực hiện kế hoạch 1.2. Việc lên kế hoạch quản lý và hoạt động được thực hiện rất tốt Lên kế hoạch và xem xét hàng năm Lên kế hoạch và xem xét có tham gia

Hoạt động cho đầu ra 1.3 Hành động Đầu ra Kết quả Ảnh hưởng Chỉ thị

1.3.1. Thiết lập ranh giới ở

phía nam YDNP

35 km đường ranh giới đã

được xây dựng

Báo cáo đánh giá 1.3.2. Xác định 3 vùng trên thực địa nằm trong diện tích mở rộng của YDNP Ranh giới của 3 vùng đã được xác định và thiết lập trên thực địa Quan trắc

1.3.3. Hỗ trợ thiết bị thông tin giữa các trạm kiểm lâm, nghiên cứu đa dạng sinh học

Các thiết bịđược hỗ trợ sẽ

giúp ích cho việc thực hiện nhiệm vụ kiểm lâm

Báo cáo duy trì

1.3.4. Hỗ trợ vườn thực vật và khu ươm cây rừng

Thành lập một vườn thực vật bản địa trêndiện tích 50 hecta. Việc ươm cây sẽ cung cấp cây giống để làm giàu thêm rừng ở

khu phục hồi.

Quan trắc

Báo cáo đánh giá

1.3.5. Điều tra tài nguyên rừng

ở diện tích mở rộng của YDNP

Cơ sở dữ liệu tài nguyên rừng Báo cáo, bản đồ

Quan trắc, kiểm tra trong rừng 1.3.6. Thành lập một trạm cứu hộ thú rừng Một một trạm cứu hộ thú rừng được thành lập để cứu hộ thú rừng ở miền trung Báo cáo thực hiện 1.3. Các hoạt động bảo tồn được tiến hành rất có hiệu quả Các hoạt động chủ yếu liên quan tới bảo tồn sẽđược tiến hành theo kế hoạch. Các báo cáo Hoạt động cho đầu ra 1.4 Hành động Đầu ra Kết quả Ảnh hưởng Chỉ thị 1.4.1. Đào tạo về vai trò của môi truờng cho cộng đồng

Kiến thức về môi trường sẽ được phổ biến cho cộng đồng dân vùng đệm

Báo cáo đào tạo

1.4.2. Hỗ trợ các trưường phổ

thông trong việc giáo dục về

môi trường

Môn học liên quan tới môi trường đã được bổ sung vào các trường phổ thông xã

1.4.3. Thành lạp một trung tâm giáo dục môi truờng

Một trung tâm giáo dục môi trường đã được thành lập và tiến hành các khoá đào tạo thường xuyên cho các nhóm mục tiêu

Báo cáo đào tạo

1.4.4. Thiết kế một quy chế

phát triển du lịch sinh thái và

đản bảo việc bảo tồn

Một quy chế liênquan tới du lịch sinh thái và bảo tồn luôn

được những người có liên quan tuân thủ Quan trắc ảnh hưởng của du lịch 1.4. Nhận thức về môi trường và du lịch sinh thái Du lịch sinh thái được tiến hành mà vẫn bảo vệđược môi trường Quan trắc trên thực địa

Một phần của tài liệu Các hoạt động trước đây và các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại vườn quốc gia Yok Don (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)