a. Giao diện phần quản trị
Hình 3.25 Giao diện phần quản trị
b. Quản lý người sử dụng:
Trang hiển thị toàn bộ tài khoản người sử dụng có trong cơ sở dữ liệu
Hình 3.26 Quản lý người sử dụng
c. Chức năng thêm user:
d. Chức năng sửa thông tin user:
Hình 3.28 Chức năng sửa thông tin user
e. Chức năng quản lý danh sách phương tiện:
Hình 3.30 Chức năng quản lý danh sách phương tiện
f. Chức năng sửa thông tin phương tiện:
KẾT LUẬN
Sự kết hợp công nghệ định vị vệ tinh (GPS), công nghệ truyền thông không dây (GSM/GPRS, WiFi, WiMax…), công nghệ Internet và công nghệ GIS đã tạo ra một môi trường mới trong đó tất cả các đối tượng chuyển động có thể được quản lý thông qua vị trí địa lý của chúng. Các công nghệ này là cơ sở cho việc xây dựng các dịch vụ dựa trên vị trí (Location-Based Service - LBS). LBS là những dịch vụ hỗ trợ việc dẫn đường, quản lý và giám sát sự di chuyển của các đối tượng như xe cộ, máy bay, tầu thủy, máy tính xách tay, điện thoại di động, vật nuôi và cả con người. Các dịch vụ LBS là công cụ tin học hữu hiệu trong việc hỗ trợ giải quyết các vấn đề bức thiết của cuộc sống hàng ngày, cũng như trong an ninh, quốc phòng.
Hạ tầng truyền tin (mạng di động), các phương pháp định vị, các thiết bị vào/ra di động và hệ thống thông tin địa lý là tiền đề để phát triển các ứng dụng mà trong đó vị trí địa lý của người sử dụng được xem như một tham số quan trọng của hệ thống. Một hệ thống phần cứng/phần mềm tin học và truyền thông như vậy được gọi là dịch vụ trên cơ sở vị trí địa lý (LBS).
Luận văn đã nghiên cứu và trình bày một số vấn đề sau:
Nghiên cứu lý thuyết về LBS: Giới thiệu tổng quan về LBS, trình bày các định nghĩa về LBS, các lĩnh vực liên quan, khả năng nghiên cứu, ứng dụng hiện nay của LBS.
Cơ sở hạ tầng của hệ thống LBS: Mô hình kiến trúc tổng thể LBS; các mô hình thiết kế; các thành phần cơ bản của LBS: Các thiết bị di động, hệ thống định vị toàn cầu, truyền tin không dây, tích hợp Web-GIS…
Đề xuất mô hình ứng dụng LBS hỗ trợ quản lý theo xe cơ giới.
Một số vấn đề tiếp tục nghiên cứu và đề xuất
Tiếp tục hoàn thiện ứng dụng nhất là khâu lập trình để có thể đưa ứng dụng vào thực tế.
Mở rộng nghiên cứu về các vấn đề tìm đường đi ngắn nhất và bảo vệ tính riêng tư của hệ thống dịch vụ dựa trên vị trí LBS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1]. Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Tiến Phương, Đặng Văn Đức, Trần Mạnh Trường (2006), “Một phương pháp xây dựng ứng dụng bản đồ số trên thiết bị trợ giúp các nhân (PDA)”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia về Công nghệ thông tin, Đà lạt.
[3]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Tiến Phương và người khác (2008), “Một số kỹ thuật áp dụng trong việc phát triển mô hình dịch vụ trên cơ sở vị trí địa lý”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học ICT.rda08, Hà Nội.
Tiếng Anh
[4]. Kathie Kingsley-Hughes (2005), Hacking GPS, Wiley Publishing, Inc., Indianapolis, Indiana.
[5]. Tumasch Reichenbacher, Liqiu Meng, Alexander Zipf, (2005), Map- based Mobile Services, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
[6]. Stefan Steiniger, Moritz Neun and Alistair Edwardes, Foundations of Location Based Services, CartouCHe - Lecture Notes on LBS, V. 1.0.
[7]. Shu Wang, Jungwon Min, Byung K (2008), Location Based Services for Mobiles, LG Electronics MobileComm, U.S.A.,Inc.
Website
[8]. http://www.developershome.com/sms/
[9]. http://www.developershome.com/sms/atCommandsIntro.asp [10].http://www.gisdevelopment.net/magazine/middleeast/2006/july- aug/22_1.htm