Cẩu về kinh tế và kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng xói lở cục bộ bờ vùng hạ lưu sông và biện pháp chính trị (Trang 26 - 28)

4.2. -Đoạn từ sau đập Hoà bình đến Trung là:

4.2I- Nguyên nhân: Đoạn cong cục bộ thuộc khu vực Đoan Hạ, phía sau bãi bôi Đồng luận và Xuân Lộc, du ảnh hưởng của quá trình điều tiết hồ Hoà Bình do hãng, hụt lượng phủ sa gây ra xói sâu vùng hạ lưu, từ sau nãm 1990 bắt đầu quá trình xói lờ bờ phía tä.

422- Biên pháp bảo vệ Dùng biện pháp thả rồng hộ chân ( loại rồng tre ruột đá), thả đả rối để tạo cơ với B=0,5 m và đỉnh cơ bằng mực nước kiệt, mái lát đá bảo vệ dày 0,3 m có lớp đá dâm lót dãy 0,10 m,

4.3- Đoạn ?Tung FÌà - Xi Tây:

43.1- Nguyên nhân: Đây là nơi hợp lưu của 3 sông Đà, Thao, Lô. Những năm lũ sông Thao lớn, lñ sông Đà nhỏ, bờ phải vùng kè Cổ Đô. Phú Châu, Vân Tập thường bị xói. Những năm lũ sỏng Đà lớn, lũ sông Thao nhỏ dòng chảy lại ép vào bỡ trái. kè La Tính bị uy hiếp. và ảnh hường của các yếu tố :7} Do hô Hoà Bình phải thực hiện theo qui trình diều tiết làm thay đổi đột ngột chế dộ thuy văn, thuy lực; 2) Sự hãng hụt về phù sa và dòng chảy bùn cát; 7) Cấu Irúc địa chất bờ sông là cấu trúc

đặc trưng có nguồn nốc bội tích vung, cửa sông tước núi, các lớp cát có hệ số thâm lớn để bị xói dưới tác dòng của ấp lực dong thầm, Bờ sông độc, HƯỚC HEXäm Vũ nước SÓDE có quan hệ thuỷ lực trực UIẾP,

4.1.2 - Hiện pháp? bo vỆ

1..1.2.34 - Biện piuip công rình: Dùng đập mo hàn cứng hướng dòng ( loại mô ngắn hay mỏ nhỏ) và kè lát mái hộ bở, tại những doạn bị xói sâu cục bộ thả tông TIẻm bằng cụm với loại cây lớn có cành lí xum xuêẽ tín rộng ( nhẫn, vật, xà cử) ,cao 8-T0 mì, gốc neo rọ đá chứa 1.0 m-Šm đá hộc.

Luát mái . Phần dưới mực nước kiệt, lầm bằng rồng tre tuột đá. Phần lát mái thường đầy 9,3Öm có lớp đá dăm dầy O.1Öm và lớp lọc bằng vải địa kỹ thuật (Geotextile) tai phần lát đá ngăn các hạt đât chống sói ngầm phần đất mái kè. MIái phần chân

thường m = [,5; mái lát m = 3 -3. ( những chế lòng sông quá gấp khúc hoặc góc lệch giữa tuyến bờ và hướng đồng chảy lớn, biện pháp lái mái thương không ồn định vì thực tế-không cho phép làm đến lạch sâu mà chỉ đến vị trí lòng sông có m = 3 nén thường, phải kết hợp với cụm cây hoặc mỏ hàn ngấu. Thực tế cho thấy việc Kết hợp

giữa mỏ hàn cứng và tha cụm cây gây bói là rất có hiệu qua nhất là đổi với sông

Hồng.

MÓ hàn cứng: những nơi công trình mang tính chât vừa bảo vệ bờ vừa cái tạo

đoạn sóng thì chiều dài mỏ hàn căn cứ vào tuyến chỉnh trị. Ở đoạn sông cong L. x (1+ 1,5) l¿ Ở đoạn sống thẳng L x (3: 4) l¿ Ở đoạn bờ lôi L x (4+) |. Góc lệch œ : Trong thiết kế xem œ lì góc hợp giữa trục mỏ hàn và tuyên bờ. Với ø = 70+80”. Cao trình ngang với cao trình bãi gìn ở khu vực xây dựng công trình

(trường hợp bãi già khu vực công trình quả cao, thường phải răng độ đốc đọc ở gốc).

Mái : Tuy theo kết cầu và vật liệu làm mỏ hàn mà mái được chọn khác nhau. Vật liệu đệm giữ vat trò hạn chế lún và chống xói thường làm bằng ròng đá, đầu ròng

ngàm vào Im chân mỏ hàn và có hướng vuông góc với chàn mỏ hàn là tót nhất. Nếu

đường kính đả báo vệ không bảo đảm phải bọc lưới thép hoặc thả rọ thép trong phạm ví [Öm phía đầu mỏ hàn.

+.132b- Biện phúp không công trinh, Phố biển chờ mọi công đân, mọi tô chức xã tột hiệu và có trách nhiềm thí hành Luật bảo về rừng, Luật bạo vệ môi trường, luật khai thác tài nguyên thiên nhiên, Pháp lệnh về đẻ điều, Pháp lệnh phòng, chống ÌúI, bão, Pháp lệnh đường sông. nghiêm cẩm neo đậu tầu thuyên ở kè...

4.4- Đoạn Sơn TAy - Hà Nội -

4.41- Nguyên nhân: Đ2ây là đoạn khá tháng, bán kính cong lớn, về mùa lũ dòng chảv chính tương đối xuởi thuận, nhưng về mùa cạn. dòng chảy tập Irung vào các lạch nhỏ và thúc vào bờ gãy sat lở mạnh ở một số vị trí như: Phương †)ộ ( Hà Tây), bãi Trung Tà ( Vĩnh Phú). kè Thụy Phương, Phú Gia (Hà Nội.

4.4.2 hiện pháp bao về

4.4.2a- Biện phá? cóng trình: kè Tát mất kết hợp đập mô hàn ngắn tại các doạn cone Thanh chiếu, Phương độ (Hà Tây), Thuy Phương. Phú Gia (Hà Nội). các doạn khác nên đùng phương pháp lát mái hộ bờ. Riêng đoạn bãi Trung Hà lát mái. thà vụm cây rọ đá. với các chỉ Liêu kỹ thuật sau:

Lát mái - Phần dưới mực nước kiệt, lầm băng rồng tre ruột đá và thả đá rối. Tạo cơ có mặt rộng 0.5 m bằng cao trình mực nứơc kiệt. Phần lát mát thường dày 9,30 m có lớp đá dăm dày 0,1Ôm và lớp lọc băng vải địa kỹ thuật (Geotextile) tại phần lát đá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng xói lở cục bộ bờ vùng hạ lưu sông và biện pháp chính trị (Trang 26 - 28)