Câu 8. Năm 2015 dân số của Việt Nam là 91,9 triệu người, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 1,0%, thì dân số Việt Nam năm 2016 là:
A. 92,82 triệu người B. 93,82 triệu người. C. 94,82 triệu người. D. 95,82 triệu người. Câu 9. Nhận định đúng nhất về tỉ lệ gia tăng dân số nước ta hiện nay:
A. Giảm rất nhanh.B. Vẫn cịn rất cao.C. Giảm chậm và dần đi vào thế ổn định. D. Tăng, giảm thất thường. Câu 10. Chọn ý đúng nhất trong các ý sau để thể hiện sức ép của dân số đến:
A. Tài nguyên mơi trường, an ninh lương thực, quốc phịng. B. Chất lượng cuộc sống, tài nguyên mơi trường, phát triển kinh tế. C. Lao động, việc làm, tài nguyên mơi trường, phát triển kinh tế. D. Chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế, ổn định chính trị.
Câu 11. Mật độ trung bình của Đồng bằng sơng Hồng cao hơn hai lần so với Đồng bằng sơng Cửu Long nguyên nhân do: A. Điều kiện tự nhiên. B. Trình độ phát triển kinh tế.
C. Tính chất của nền kinh tế. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ. Câu 12. Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ:
A. Gánh nặng phụ thuộc lớn. B. Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm. C. Những người trong độ tuổi sinh đẻ lớn. D. Khĩ hạ tỉ lệ tăng dân.
Câu 13. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta cịn thấp, nguyên nhân chính là do:
A. Trình độ phát triển cơng nghiệp của nước ta chưa cao. B. Kinh tế chính của nước ta là nơng nghiệp thâm canh lúa nước. C. Nước ta khơng cĩ nhiều thành phố lớn. D. Dân ta thích sống ở nơng thơn hơn vì mức sống thấp.
Câu 14. Kết cấu dân số trẻ của nước ta thể hiện rõ nét qua
A. Cơ cấu dân số theo giới tính. B. Cơ cấu dân số theo các thành phần kinh tế. C. Cơ cấu dân số theo nhĩm tuổi. D. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế.
Câu 15. Vùng cĩ mật độ dân số cao nhất là:
A. Đồng bằng sơng Hồng. B. Đồng bằng sơng Cửu Long. C. Đơng Nam Bộ. D. Duyên Hải Nam Trung Bộ. Câu 16. Vùng cĩ mật độ dân số thấp nhất nước ta là:
A. Tây Nguyên. B. Tây Bắc. C. Đơng Bắc. D. Cực Nam Trung Bộ
Câu 17. Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp ở trung du và miền núi nhằm:
A. Hạ tỉ lệ tăng dân ở khu vực này. B. Tăng dần tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số. C. Phát huy truyền thống sản xuất của các dân tộc ít người. D Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng. Câu 18. Cơ cấu dân số nước ta cĩ xu hướng già đi là do.
A. Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
B. Kết quả của chính sách kế hoạch hĩa gia đình và chất lượng cuộc sống được nâng cao. C. Tỉ suất sinh thơ ngày càng giảm.
D. Số người trong độ tuổi lao động ngày càng cao.
Câu 19. Dân số nước ta phân bố khơng đều đã ảnh hưởng xấu đến:
A. Việc phát triển giáo dục và y tế. B. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động. C. Vấn đề giải quyết việc làm. D. Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Câu 20. Để thực hiện tốt cơng tác dân số - kế hoạch hĩa gia đình, cần quan tâm trước hết đến:
A. Vùng ven biển. B. Các vùng nơng thơn và các bộ phận của dân cư. C. Các vùng nơng nghiệp lúa nước độc canh, năng suất thấp.
D. Vùng đồng bào dân tộc ít người, vùng sâu, biên giới hải đảo. Câu 21. Tình trạng di dân tự do dẫn đến:
A. Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên đất. B. Phân bố lại dân cư và lao động trong cả nước.
C. Suy giảm các nguồn tài nguyên, ơ nhiễm mơi trường. D. Bổ sung nguồn lao động kịp thời cho các vùng thưa dân.
Câu 22. Gia tăng dân số tự nhiên được tính bằng:
A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ giới. B. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử.
C. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử cộng với số người nhập cư. D. Tỉ suất gia tăng dân sốtự nhiên cộng với tỉlệxuất cư. Câu 23. Gia tăng dân số được tính bằng:
A. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử. B. Tỉ suất sinh cộng với tỉ lệ chuyển cư. C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cộng với tỉ lệ xuất cư. D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và cơ học. Câu 24. Trong điều kiện nền kinh tế của nước ta hiện nay, với số dân đơng và gia tăng nhanh sẽ:
A. Gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
B.Cĩ nguồn lao động dồi dào, đời sống của nhân dân sẽ được cải thiện. C. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức.
D. Tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 25. Nhĩm tuổi cĩ mức sinh cao nhất ở nước ta là :
A. Từ 18 tuổi đến 24 tuổi. B. Từ 24 tuổi đến 30 tuổi. C. Từ 30 tuổi đến 35 tuổi. D. Từ 35 tuổi đến 40 tuổi. Câu 26. Thành phần dân tộc của Việt Nam phong phú và đa dạng là do :
29
C. Tiếp thu cĩ chọn lọc tinh hoa văn hĩa của thế giới. D. Nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư lớn trong lịch sử. Câu 27. Vùng núi Tây Bắc và Tây Nguyên ở nước ta cĩ mật độ dân số thấp là do:
A. tài nguyên đất, nước bị hạn chế. B. Thiếu tài nguyên cho sự phát triển cơng nghiệp. C. Kinh tế - xã hội chưa phát triển. D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 28. Nhận định khơng chính xác về nguyên nhân dân cư nước ta tập trung đơng ở các vùng đồng bằng, ven biển A. Lối sống văn minh đơ thị. B. Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh.
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. Câu 29. Hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh ở nước ta là:
A. Thừa lao động, thiếu việc làm B. Làm quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh chĩng. C. Đẩy nhanh quá trình hội nhập và phát triển kinh tế. D. Sức ép đến kinh tế - xã hội và mơi trường. Câu 30. Mục đích của việc phân bố lại dân cư và nguồn lao động trong cả nước nhằm:
A. Nâng cao tỉ lệ dân thành thị. B. Giải quyết việc làm cho người dân.
C. Sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tốt hơn tiềm năn g thế mạnh của mỗi vùng. D. Gĩp phần nâng cao đời sống cho nhân dân các vùng.
Câu 31. Biểu hiện khơng phản ánh sự phân bố dân cư khơng đồng đều giữa các vùng ở nước ta hiện nay. A. Miền Bắc với miền Nam. B. Trong một vùng kinh tế.
C. Thành thị và nơng thơn. D. Đồng bằng với trung du và miền núi. Câu 32. Nhận định đúng: “Giải quyết vấn đề dân số cần kết hợp với các giải pháp kinh tế” là do: A. Kinh tế phát triển, người dân khơng ngại sinh đẻ.
B. Kinh tế phát triển, chất lượng cuộc sống tăng, ý thức kế hoạch hĩa gia đình của người dân được nâng cao. C. Kinh tế phát triển, số phụ nữ tham gia trực tiếp vào lao động sản xuất nhiều nên ngại sinh đẻ.
D. Kinh tế phát triển, cần nhiều lao động, là các động lực để sinh đẻ nhiều.
Câu 33. Nhận định đúng nhất câu: “Các vùng núi và cao nguyên nước ta dân cư thưa thớt” là do. A. Quá trình đơ thị hĩa diễn ra chậm, ít các thành phố và đơ thị đơng dân.
B. Cĩ lịch sử phát triển lâu đời hơn so với các vùng đồng bằng. C. Giao thơng khĩ khăn, kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp. D. Nhiều tài nguyên khống sản cịn dưới dạng tiềm năng.
Câu 34. Tác động đúng nhất của của dân số với việc phát triển kinh tế - xã hội là: A. Dân số đơng, tăng nhanh sẽ làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao.
B. Dân số đơng, tăng nhanh sẽ làm cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn, là động lực cho kinh tế phát triển mạnh. C. Dân số tăng nhanh đáp ứng nhu cầu lao động và củng cố an ninh quốc phịng.
D. Dân số đơng, tăng nhanh tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 35. Giải pháp hiệu quả nhất để giảm bớt sự chênh lệch dân số giữa đồng bằng và miền núi là:
A. Phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư vào vùng núi, cao nguyên để thu hút lao động từ các vùng đồng bằng. B. Chuyển dân từ thành thị về nơng thơn.
C. Thực hiện chính sách di dân tự do để tự điều hịa dân số giữa các vùng. D. Chuyển bớt dân thành thị về các vùng nơng thơn.