C. 1s22s22p63s 23p64s23d4 D.1s22s22p63s 23p63d44s2.
A. 1s22s22p63s 23p63d104s1 B 1s22s22p63s 23p64s23d7 C 1s22s22p63s 23p63d9 D.
1s22s22p63s23p64s13d10.
Câu 28. Hoà tan hoàn toàn một hổn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu được 22,4 lit khí màu nâu đỏ. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 (các khí đều đo ở đktc) A. 11,2 lit B. 2,24 lit C. kết quả khác D.
22,4 lit
Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 52 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không có khí thoát ra. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch A thì được 4,48 lit khí (ĐKC). Kim loại R là
A. Zn B. Pb C. Ni D. Sn
Câu 30.Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì người ta khuấy loại thủy ngân này trong dung dịch: A. AgNO3 B. HgSO4 C. CuSO4
D. PbCl2
Câu 31. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt 1%
A. 1325,163 tấn B. 1235, 163 tấn C. 11532,163 tấn D. 1253,163 tấn
Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng: Fe →(A) (B) →(C) (D). Các chất (A), (B), (C) và(D) lần lượt
là
A. Cl2, FeCl3, H2SO4, Fe2(SO4)3. B. Cl2, FeCl2, HCl, FeCl3.
C. HCl, FeCl3, Cl2, FeCl2. D. HCl, FeCl2, Cl2, FeCl3.
Câu 33. Lượng Br2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrO2- thành CrO24− là:
A. 0,030 mol và 0,08 mol B. 0,030 mol và 0,04 mol C. 0,015 mol và 0,08 mol D.0,015 mol và 0,04 mol 0,04 mol
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra I tiết HKII - Năm học 2009-2010 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: Hóa học12C
Họ tên học sinh: . . . ..Lớp: 12C. . . 01. ; / = ~ 10. ; / = ~ 19. ; / = ~ 28. ; / = ~ 02. ; / = ~ 11. ; / = ~ 20. ; / = ~ 29. ; / = ~ 03. ; / = ~ 12. ; / = ~ 21. ; / = ~ 30. ; / = ~ 04. ; / = ~ 13. ; / = ~ 22. ; / = ~ 31. ; / = ~ 05. ; / = ~ 14. ; / = ~ 23. ; / = ~ 32. ; / = ~ 06. ; / = ~ 15. ; / = ~ 24. ; / = ~ 33. ; / = ~ 07. ; / = ~ 16. ; / = ~ 25. ; / = ~ 08. ; / = ~ 17. ; / = ~ 26. ; / = ~ 09. ; / = ~ 18. ; / = ~ 27. ; / = ~
Câu 1. Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 52 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không có khí thoát ra. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch A thì được 4,48 lit khí (ĐKC). Kim loại R là
A. Pb B. Ni C. Sn D. Zn
Câu 3. Cho 1,3 gam muối clorua của Fe (hoá trị n) tác dụng với AgNO3 dư, thu được 3,444 gam bạc clorua. Công thức của muối sắt là:
A. FeCl3 B. FeCl2 C. Fe3Cl D. Fe2Cl3
Câu 4. Để điều chế các hidroxit : Cu(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 ta cho dung dịch muối của chúng tác dụng với :