2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN MÔ HÌNH BỆNH TẬT
2.2. Tuổi và giới tính
- Quyết định cơ cấu dân số của một khu vực
- Về bệnh tật, từng nhóm tuổi có những đặc thù riêng:
+ Trẻ sơ sinh: uốn ván rốn, nhiễm trùng sơ sinh,...
+ Người già: THA, XVĐM,...và các bệnh lý ung thư gia tăng theo tuổi.
- Biến chứng sản khoa gặp ở người phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, nhồi máu cơ tim thường ở phụ nữ mãn kinh.
⇒ Cấu trúc dân số khác nhau-> mô hình bệnh tật và tử vong giữa các khu vực khác nhau.
2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN MÔ HÌNH BỆNH TẬT
2.4.Yếu tố cấu trúc cao (high quality)
2.5.Yếu tố thuộc về lối sống
2.3.Yếu tố cấu trúc thấp (basement)
-Hòa bình, ổn định chính trị, góp phần phát triển kinh tế-> giảm đói nghèo-> giảm bệnh đặc trưng do đói nghèo: suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn (tiêu chảy…)
-Phát triển kinh tế-> biến đổi môi trường->ô nhiễm-> bệnh về đường hô hấp, bệnh nghề nghiệp
-Công bằng -> giúp người nghèo có điều kiện tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ y tế-> giảm bệnh tật và tử vong ở nhóm người này.
-Khẩu phần ăn khác nhau, quy định các bệnh tật đặc trưng khác nhau.
+ Khẩu phần ăn ít đường có liên quan tới chỉ số răng miệng rất thấp ở họ.
+ Khẩu phần ăn nhiều chất béo, đạm-> rối loạn chuyển hóa lipid, bệnh tim mạch.
-Nước sạch và nhà cửa, có ảnh hưởng đến các bệnh nhiễm khuẩn (tiêu chảy, lỵ, thương hàn, sốt xuất huyết…) -Y tế, giáo dục:
+ Phòng bệnh tốt giúp hạn chế mắc bệnh sốt rét, rối loạn do thiếu iode, mắc các bệnh nhờ tiêm chủng mở rộng
+ Chăm sóc thai sản tốt-> hạn chế biến chứng trong và sau khi sinh
+ Giáo dục-> nâng cao dân trí, tăng khả năng hiểu biết.
Được quan tâm hơn-> giảm tỷ lệ mắc và tử vong các bệnh
+ Thuốc lá- bệnh về đường hô hấp (K, COPD), BMV
+ Rượu- bệnh gan, tâm thần, gây TNGT
+ Lối sống không an toàn ( tình dục, nghiện ma túy )- nhiễm HIV/AIDS, VGB, lậu, giang mai
+ Lạm dụng thuốc-tăng tính kháng thuốc-> điều trị bệnh NK khó khăn.
+ Đặc điểm bệnh lý, sinh thái của từng vùng-> quy định mô hình bệnh tật đặc trưng. VD: Các nước vùng nhiệt đới thường có bệnh lý Sốt xuất huyết, sốt rét