1. Câu hỏi lý thuyết
1.1. Trình bày cách bón và liều lƣợng bón cho cây cam
Tiêu chí Đánh giá
1- Lƣợng phân bón thời kỳ cây chƣa mang quả 3 2- Lƣợng phân bón thời kỳ cây mang quả 3
3- Cách bón 4 Tổng 10 1.2. Trình bày cách xử lý ra hoa Tiêu chí Đánh giá Bƣớc 1: Cắt tỉa, bón phân 3 Bƣớc 2: Xiết nƣớc 3
Bƣớc 3: Tƣới trở lại và bón phân 4
Tổng 10
2. Bài tập thực hành
2.1 .Thực hiện cách trồng cam Mục tiêu:
- Về kiến thức: Trình bày đƣợc yêu cầu của cách trồng cây cam
- Về kỹ năng: Thành thạo các bƣớc trồng cây bảo đảm cho sinh trƣởng của cây. - Về thái độ: Cẩn thận, an toàn khi thực hiện công việc
Điều kiện thực hiện:
Trên vƣờn cây cũng có thể thực hiện trên một mô hình thực hành của cơ sở (nếu có)
Thời gian thực hiện: 8 giờ Trình tự các bƣớc và hƣớng dẫn
Bƣớc Công việc Thiết bị dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1 Đào lỗ trên mô (hố) đã chuẩn bị sẵn
Cuốc, len Kích thƣớc lỗ to hơn bầu cây môt ít 2 Cắt vỏ bầu cây giống Cây giống Không làm vỡ bầu
3 Đặt cây Thẳng
4 Ém đất và cắm cọc giữ cây Cuốc Không làm lung lay khi gió Hình thức tổ chức
Chia nhóm thực hiện 6-8 học viên. Mỗi nhóm thực hiện trên 5-10 cây cam
Giáo viên quan sát nhận xét, đánh giá Kiểm tra đánh giá
Dựa vào các bƣớc thực hiện đánh giá kết quả của học viên
2.2. Thực hành cắt tỉa, tạo tán cho cam Mục tiêu:
- Về kiến thức: Trình bày đƣợc yêu cầu của việc cắt tỉa tạo tán cho cây cam - Về kỹ năng: Thành thạo các bƣớc tỉa cành tạo tán bảo đảm cho sinh trƣởng của cây.
- Về thái độ: Cẩn thận, an toàn khi thực hiện công việc Điều kiện thực hiện: Trên vƣờn cây có múi
Thời gian thực hiện: 8 giờ Trình tự các bƣớc và hƣớng dẫn
Công việc Thiết bị, dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1. Khảo sát vƣờn cây có múi: Xác định vị trí cặt tỉa
Thƣớc đo - Cây có chiều cao khoảng 50-80cm
-Tỉa cành chừa cành cấp 1 hoặc cấp 2 tuỳ theo cây 2. Cắt ngọn cây sau trồng
8tháng -1năm
Dao, kéo, cƣa, nƣớc khử trùng,
Khi cây đạt chiều cao cắt ngọn
3 Vệ sinh Thu gom, vệ sinh Dọn sạch trong vƣờn cây Hình thức tổ chức
Chia nhóm thực hiện 6-8 học viên. Mỗi nhóm thực hiện trên 10-15 cây cam Giáo viên quan sát nhận xét, góp ý
Kiểm tra đánh giá
Dựa vào các bƣớc thực hiện đánh giá kết quả của học viên.
2.3 Thực hiện bón phân cho cam Mục tiêu:
- Về kiến thức: Trình bày đƣợc yêu cầu của việc bón phân cho cam
- Về kỹ năng: Thành thạo các bƣớc bón phân tán bảo đảm cho sinh trƣởng của cây.
- Về thái độ: Cẩn thận, an toàn khi thực hiện công việc Điều kiện thực hiện: Trên vƣờn cây cam
Trình tự các bƣớc và hƣớng dẫn
Bƣớc Công việc Thiết bị, dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1 Xác định vị trí bón phân Bón theo tán cây 2 Xới đất xung quanh gốc Cuốc, dá Cách gốc 10-20cm,
tạo thành rãnh bón phân
3 Bón phân Các loại phân Đúng vị trí và loại phân
4 Lắp đất và tƣới nƣớc Thùng tƣới, cuốc Tƣới vừa ẩm, phải đƣợc lắp kín
Hình thức tổ chức
Chia nhóm thực hiện 6-8 học viên. Mỗi nhóm thực hiện trên 5-15 cây cam Giáo viên quan sát nhận xét, góp ý
Kiểm tra đánh giá
Dựa vào các bƣớc thực hiện đánh giá kết quả của học viên. C. Ghi nhớ
- Trồng và chăm sóc
Bài 2: Trồng và chăm sóc bƣởi
Mã bài: MĐ 03-2
Mục tiêu
Trình bày đƣợc kỹ thuật trồng bƣởi, cách bón phân tƣới nƣớc. làm cỏ, xới xáo, tạo tán tỉa cành
Ứng dụng đƣợc phƣơng pháp xử lý ra hoa và xử lý tăng đậu quả A. Nội dung
1. Kỹ thuật trồng
1.1. Chọn đất trồng
- Đất có tầng canh tác dày từ 0,6m - 1m trở lên, giàu mùn (hàm lƣợng mùn từ 2- 2,5% trở lên).
- Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng N, P, K, Ca, Mg... đạt trung bình khá trở lên (N: 0,1-0,5%; P2O5: 5-7mg/100g đất; K2O: 7-10mg/100g đất; Ca, Mg: 3- 4mg/100g đất).
- Độ chua pHKCl = 5,5-6,5.
- Đặc biệt là đất phải thoát nƣớc tốt, thành phần cơ giới: cát pha, phù sa ven sông, thịt nhẹ.
- Không bị nhiễm mặn. - Mực nƣớc ngầm dƣới 0,8m
1.2. Chọn giống
Chọn cây giống trồng thích hợp:
- Cây giống bƣởi đƣợc nhân bằng phƣơng pháp ghép từ vƣờn cây đầu dòng, sạch bệnh virus. Tuy nhiên có thể trồng bƣởi từ nhánh chiết nhƣng phải đảm bảo nhánh chiết không mang mầm bệnh nguy hiểm nhƣ: Tristerza, Greening.
- Cây giống đƣợc trồng trong túi bầu Polyme màu đen, chiều cao đạt 60 cm từ mắt ghép trở lên.
- Cây không bị sâu bệnh.
Tiêu chuẩn áp dụng cho cây giống bƣởi (Citrus maxima) ghép mắt nhƣ sau: + Cây gốc ghép: Cây gieo từ hạt, cây giâm cành sạch bệnh. Gốc ghép phải có thân thẳng và cổ rễ ngay, đƣờng kính gốc ghép từ 1,0 – 1,2 cm.
Nên dùng bƣởi để ghép bƣởi.
+ Thân cây (phía trên vị trí ghép 2 cm): Thẳng, vững chắc, thân phải tròn, không mang các vết thƣơng cơ giới nghiêm trọng sâu đến phần lõi gỗ. Chiều cao cây giống: từ 60 - 80 cm.
+ Vị trí ghép: cách mặt bầu ƣơm 20 - 30 cm. Mối ghép đã hàn gắn, liền sẹo tốt.
+ Lá: Xanh tốt, có kích thƣớc, hình dạng đặc trƣng của giống, số lá hiện diện đầy đủ. Bộ rễ phát triển tốt có nhiều rễ tơ. Cây giống đồng đều, khỏe mạnh ≥ 95%.
+ Sâu bệnh: Không có triệu chứng của các bệnh: loét, ghẻ, chảy mủ và các loại sâu hại: thán thƣ, nhện, bọ trĩ, sâu vẽ bùa, rệp sáp.
Hình 1: Cây giống
Cây giống đƣợc sản xuất trong nhà lƣới
1.3. Cách trồng, mật độ trồng
1.3.1. Cách trồng
- Cây giống đã chuẫn bị sẵn (cắt bớt rễ, tỉa lá già, ..)
- Trên mô (hố) đào lổ kích thƣớc lớn hơn bầu cây giống một ít.
- Dùng dao cắt đáy bầu và đặt cây xuống giữa lổ, đặt cây thẳng xuống giữa lổ, mặt bầu cây nhô cao 2-3cm, ém nhẹ đất, kéo bao nilon từ từ lên và lấp đất lại ngang mặt bầu, tƣới nƣớc.
- Cắm cọc giữ cây
Để xử lý côn trùng có thể gây hại bộ rễ non của cây bƣởi, chúng ta nên dùng thuốc Regent liều lƣợng theo khuyến cáo và trộn đều với đất trong hố để khử trùng.
- Khi đặt cây phải xoay mắt ghép theo hƣớng chiều gió để tránh gẫy nhánh. - Khi đặt cây chiết nên đặt cây nằm nghiêng một góc khoảng 450 để cây dễ phát triển cành mới. Sau khi cành nhánh mới phát triển thì nên cắt bỏ các nhánh ban đầu nằm song song hoặc nghiêng sát mặt đất của cây chiết.
Cây chiết có các cành phát triển cân đối thì có thể trồng thẳng đứng nhƣ cây ghép.
1.3.2. Mật độ trồng
Thông thƣờng khoảng cách trồng là 5m x 5m. Mật độ: 400 cây/ha. Tùy theo vùng đất trồng mà khoảng cách trồng thay đổi cho phù hợp. Mật độ trồng ở ĐBSCL khoảng 40cây/1000 m2
tƣơng ứng với khoảng cách trồng 4 m x 5 m. Nếu có trồng xen ổi thì khoảng cách trồng bƣởi khoảng 4x 6 m và mật độ bƣởi khoảng 35 cây/1000 m2. Trồng dầy có ƣu điểm là: trái bƣởi ít bị nám nắng, tiết kiệm chi phí mua cây để chống cành, trái; năng suất thu hoạch những năm đầu cao. Tuy nhiên, do cạnh tranh dinh dƣỡng và ánh sáng, cây có khuynh hƣớng vƣơn cao gây khó khăn trong chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh, thu hoạch và năng suất giảm ở các năm sau.
1.4. Thời vụ
-Vùng ĐBSCL trồng đầu mùa mƣa để tiết kiệm công tƣới hoặc nhƣng phải phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh nhất là rầy chổng cánh tấn công các đợt đọt non. Chúng ta cũng có thể trồng cuối mùa mƣa để hạn chế sâu bệnh hại nhƣng cần phài tƣới nƣớc đầy đủ cho cây bƣởi phát triển
-Thời vụ thích hợp trồng cây bƣởi ở miền Bắc nƣớc ta là vào mùa Xuân (từ tháng 2 - tháng 4), và mùa Thu (từ tháng 8 - tháng 10).
Trong điều kiện chủ động nƣớc tƣới, trồng vào vụ Thu cây ổn định sinh trƣởng, đến mùa Xuân năm sau cây sinh trƣởng tốt hơn.
2. Kỹ thuật chăm sóc
2.1.Làm cỏ, tƣới nƣớc, giữ ẩm, trồng xen
Tủ gốc để giữ ẩm trong mùa hè bằng rơm rạ khô và cách gốc khoảng 20 cm. Biện pháp này cũng tránh đƣợc cỏ dại phát triển đồng thời khi rơm rạ bị phân hủy sẽ cung cấp cho đất một lƣợng dinh dƣỡng đáng kể.
Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nên trồng xen hoa màu để tránh đất bị xói mòn, tăng thu nhập.
Thời kỳ này cũng có thể để cỏ tự nhiên, khi cỏ phát triển mạnh sẽ cạnh tranh dinh dƣỡng với cây. Vì vậy phải cắt bỏ bớt bằng dao hoặc máy cắt cỏ.
Tƣới và tiêu nƣớc
Bƣởi là loại cây trồng cần tƣới nƣớc đầy đủ nhất là giai đoạn trái phát triển. Mùa nắng nên thƣờng xuyên tƣới nƣớc cho bƣởi, vào mùa mƣa do lƣợng mƣa không phân bố đều, vì vậy vƣờn cần phải có mƣơng cống để tiêu nƣớc vào các tháng mƣa nhiều, tránh ngập úng kéo dài cây bƣởi có thể chết.
Thƣờng xuyên làm cỏ xung quanh hình chiếu tán cây kết hợp tủ gốc, tƣới nƣớc đủ ẩm cho cây.
Cần tủ rơm rạ để giữ ẩm, tủ cách gốc khỏang 20cm. Thời kỳ này cần giữ cỏ trong vƣờn, nhằm giữ ẩm cho đất.
Hình 5: Để cỏ trong vƣờn
Cắt tỉa hàng năm:
Thời kỳ cây có quả, sau mỗi lần thu hoạch đều phải đốn tỉa những cành tăm, cành khô, cành vƣợt, cành sâu bệnh.
Ngắt bỏ toàn bộ hoa trong thời gian cây 1-2 tuổi và tỉa bớt những hoa dị hình, những hoa quả ra muộn và ở vị trí không thích hợp cho việc hình thành quả, công việc này có thể tiến hành bằng cách phun các chất điều tiết sinh trƣởng.
2.2. Cắt tỉa, tạo hình tán cây
a. Tạo tán: là việc làm cần thiết ngay trong thời kỳ xây dựng cơ bản (từ năm thứ 1 đến năm thứ 3) với mục đích:
- Nhằm tạo lập một hình thái cây trồng có khả năng tiếp nhận ánh sáng đầy đủ, đồng thời khống chế và duy trì chiều cao của cây trồng trong tầm kiểm soát để thuận lợi trong việc quản lý vƣờn ở hai giai đoạn: kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh.
- Hình thành và phát triển bộ khung cơ bản, vững chắc nhằm tránh đỗ ngã, gãy nhánh từ đó phát triển các cành nhánh thứ cấp cho cây.
Các bước như sau:
- Từ vị trí mắt ghép (trên gốc ghép) trở lên khoảng 50-80 cm thì bấm bỏ phần ngọn, mục đích để các mầm ngủ và cành bên phát triển. Trong trƣờng hợp cây chiết thì chọn 2 – 3 cành khỏe làm cành cành cấp 1, các bƣớc còn lại làm tƣơng tự nhƣ trên cây ghép.
- Chọn 3 cành khỏe, thẳng mọc từ thân chính và phát triển theo ba hƣớng tƣơng đối đồng đều nhau làm cành cấp 1. Dùng tre cột giữ cành cấp 1 tạo với
thân chính một góc 35-40o.
- Sau khi cành cấp 1 phát triển dài khoảng 50-80 cm thì cắt đọt để các mầm ngủ trên cành cấp 1 phát triển hình thành cành cấp 2 và chỉ giữ lại 3-4 cành.
- Cành cấp 2 này cách cành cấp 2 khác khoảng 15 - 20cm và tạo với cành cấp 1 một góc 30- 350. Sau đó cũng tiến hành cắt đọt cành cấp 2 nhƣ cách làm ở cành cấp 1. Từ cành cấp 2 sẽ hình thành những cành cấp 3.
- Cành cấp 3 không hạn chế về số lƣợng và chiều dài nhƣng cần loại bỏ các chỗ cành mọc quá dày hoặc quá yếu. Sau 3 năm cây sẽ có bộ tán cân đối, thuận lợi trong chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh và thu hoạch.
Hình 6: Vƣờn bƣởi đƣợc tạo tán
b. Tỉa cành:
Ba mục tiêu chính của việc cắt tỉa cành đối với cây có múi là: - Tạo cho cây có bộ khung khoẻ mạnh.
- Lập những cành mang trái, trẻ , dồi dào sinh lực và phân bố giống nhau trên khung (sƣờn) và cành mẹ (cành chính).
- Thay thế những cành già, lọai bỏ cành sâu bệnh, chết, cành vô hiệu không có khả năng sản xuất bằng những cành non trẻ sẽ mang trái trong những năm tiếp theo.
Công việc tỉa cành đƣợc tiến hành hàng năm, sau khi thu hoạch cần phải loại bỏ những đoạn cành sau đây:
- Cành bị sâu bệnh, cành ốm yếu, cành nằm bên trong tán không có khả năng mang quả.
- Cành đan chéo nhau, những cành vƣợt trong thời cây đang mang quả nhằm hạn chế việc cạnh tranh dinh dƣỡng với quả.
Để tránh mầm bệnh (tiềm ẩn virus, vivoid...) lây lan sang cây khác, cần phải khử trùng dụng cụ bằng cồn 90o hoặc hơ lửa. Đối với những cành lớn hơn 3cm thì phải dùng cƣa. Những vết thƣơng lớn sau khi cắt tỉa cần phải dùng sơn hoặc các thuốc trừ bệnh quét kín vết cắt nhằm tránh vết thƣơng bị thối tạo điều kiện thích hợp cho côn trùng và mầm bệnh tấn công.
Hình 7: Cây tạo tán xong
Kiểm soát chiều cao của tán cây
Nên khống chế và duy trì chiều cao của cây bƣởi trong tầm kiểm soát khoảng 3-4m để khả năng tiếp nhận ánh sáng của bộ lá tối đa, tăng diện tích lá hữu hiệu cho quang hợp của bộ lá; thuận lợi trong việc quản lý vƣờn ở giai đoạn kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh. Duy trì sức sống tốt của cây, bảo đảm sự cân bằng sinh trƣởng và kết trái, luôn luôn duy trì có khả năng cho trái ở mức tối hảo.
2.3. Bón phân
2.3.1.Thời cây con ( kiến thiết cơ bản)
Thời kỳ kiến thiết cơ bản (cây 1-3 năm tuổi), phân bón đƣợc chia làm nhiều đợt (4-6) để bón cho bƣởi. Sau khi trồng nên dùng phân DAP với liều lƣợng 40gr hòa cho tan trong 10 lít nƣớc để tƣới cho một gốc bƣởi (2tháng/lần), có thể sử dụng phân tôm, phân cá ủ để tƣới cho cây bƣởi. Khi cây trên 1 năm tuổi cần bón phân gốc để giúp cho cây phát triển mạnh. Sử dụng phân vi sinh nhƣ EM (Effective Micro- Organisms), WEHG tƣới để giúp cho phân hữu cơ mau phân hủy tạo thành chất vô cơ cho cây trồng hấp thụ. Có thể ủ phân hữu cơ với nấm Trichoderma để bón cho cây bƣởi.
Phân bón lá có thể đƣợc phun lên cây để hỗ trợ dinh dƣỡng giúp cho cây bƣởi phát triển tốt hơn, nhất là trong trƣờng hợp nguồn nƣớc tƣới bị nhiễm mặn.
Bảng 1 : Liều lượng phân bón cho cây bưởi ở thời kỳ kiến thiết cơ bản
Năm
Liều lƣợng (g/cây/ năm)
Ure Super lân KCl
1 110-200 120-140 30-60
2 220-330 300-420 80-150
3 330- 540 480-600 160-230
Lân bón lót trƣớc trồng và vào đầu mùa mƣa năm thứ 2, 3 sau trồng Urê, KCl, bón thúc
Lƣợng phân trên chia 4- 6 lần / năm Phân bón
Hoặc
- Liều lƣợng phân bón: Có thể sử dụng phân bón chung sau:
Bảng 2: Liều lượng phân bón
Phƣơng pháp bón: Cuốc xung quanh gốc, bón phân, lắp đất lại và tƣới nƣớc
2.3.2.Bón phân thời kỳ kinh doanh
- Phân hữu cơ: Xu hƣớng canh tác tiên tiến hiện nay là sử dụng càng nhiều phân hữu cơ càng tốt khi sản xuất trái cây theo hƣớng sạch. Liều lƣợng 15-30 kg/năm/cây trƣởng thành rất tốt cho bƣởi, giúp tăng tuổi thọ rất rõ cho cây. Cách ủ phân hữu cơ đơn giản: Không nên bón xác bã hữu cơ tƣơi vào đất mà nên ủ cho hoai mục trƣớc khi bón. Các nguyên liệu hữu cơ đƣợc gom lại, có thể trộn với vôi để xử lý một số mầm bệnh trong đống ủ. Để gia tăng tiến trình nầy, trên thị trƣờng đã có các loại phân phân hủy, có thể trộn thêm Lân và phân