.ác ion dương kim loại và các electron tự do D Ion âm phi kim và các ion dương kim loạ

Một phần của tài liệu Câu hỏi và hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn hóa (Trang 30 - 33)

Ion âm phi kim và các ion dương kim loại

Câu 43: Cho cấu hình electron sau: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion cĩ cấu hình electron trên là

A. Ca2+, Cl, Ar B. Ca2+, F, Ar C. K+, Cl, Ar D. K+, Cl-, Ar

Câu 44: Hịa tan 1,44 gam một kim loại hĩa tri II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Muốn trung hịa axit dư

trong dung dịch phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đĩ là:

A. Mg B. Ca C. Ba D. Be

Câu 45: Hồ tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 lỗng , rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu

được 5m g muối khan. Kim loại M là:

A. Al B. Mg C. Zn D. Fe

Câu 51: Hịa tan 0,5 gam hợp kim của Ag vào dung dịch HNO3. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch trên, thu

được 0,398 gam kết tủa. Thành phần trăm Ag trong hợp kim là:

A. 60% B. 61% C. 62% D. 63%

Câu 52: Kim loại nào sau đây cĩ tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại:

A. Vàng B. Bạc C. Đồng

D. Nhơm

Câu 53 : Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng B. Bạc C. Đồng

D. Nhơm

Câu 54: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại

A. Liti B. Xesi C. Natri

D. Kali

Câu 55: Kim loại nào sau đây cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao nhất?

A. W B. Fe C. Cu

D. Zn

Câu 56: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất

A. Xesi B. Liti C. Natri

Câu 57: Tổng số hạt proton, nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt khơng mang điện là 33.Nguyên tố đĩ là

A. Ag B. Cu C. Pb

D. Fe

Câu 58: Một nguyên tử cĩ tổng số hạt là 40. Đĩ là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Ca B. Ba C. Al

D. Fe

Câu 59: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M, giả thuyết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau

khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khơ, khối lượng đinh sắt tăng lên thêm (gam):

A. 15,5 B. 0,8 C. 2.7

D. 2.4

Câu 60: Cho 4,8 gam một kim loại R tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 1,12 lít NO (đktc).

Kim loại R là:

A. Zn B. Mg C. Fe

D. Cu

Câu 61: Để khử hồn tồn hồn tồn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit H2 (đktc). Nếu đem

hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích H2 (đktc) thu được là bao nhiêu (l):

A. 4.48 B. 1,12 C. 3.36

D. 2.24

Câu 62: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X

thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2,

Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư

*Câu 63: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 44% ; 56% B. 77,14%; 22,86% C. 73%; 27%D. 50%; 50% D. 50%; 50%

Câu 64: Cho các kim loại: Al, Cu, Na, Fe . Những kim loại nào cĩ thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện:

A. Na B. Fe, Al, Cu C. Fe, Cu

Câu 65: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho đến hết

màu xanh, nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,76g. Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 trước phản

ứng là:

A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M

D. 0,04M

Câu 66: Để khử hồn tồn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO

ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

A. 39g B. 38g C. 24g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. 42g

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM,KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM

Bài 1. Những nguyên tố trong nhĩm IA của bảng tuần hồn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của:

A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. khối lượng riêng

C. nhiệt độ sơi D. số oxi hĩa

Bài 2. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:

A. ns1. B. ns2

C. ns2np1 D. (n – 1)dxnsy

Bài 3. Cation M+ cĩ cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ?

A. Ag+ B. Cu+

C. Na+. D. K+

Bài 4. Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta cần phải

A. ngâm chúng vào nước B. giữ

chúng trong lọ cĩ đây nắp kín

C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. ngâm chúng trong dầu hỏa.

*Bài 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đĩ ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na ?

A. 4Na + O2 →2Na2O. B. 2Na +

2H2O → 2NaOH + H2.

C. 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O. D. 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2.

Bài 6. Phản ứng đặc trưng nhất của các kim loại kiềm là phản ứng nào ?

A. Kim loại kiềm tác dụng với nước. B. Kim loại kiềm tác dụng với oxi.

C. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit. D. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối.

Bài 7. Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 ?

A. Sủi bọt khí khơng màu và cĩ kết tủa xanh. B. Bề mặt kimloại cĩ màu đỏ, dung dịch nhạt màu. loại cĩ màu đỏ, dung dịch nhạt màu.

Một phần của tài liệu Câu hỏi và hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn hóa (Trang 30 - 33)