QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT

Một phần của tài liệu vai trò điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi bẩm sinh (Trang 27 - 37)

SAU PHẪU THUẬT

* Chẩn đoán điều dưỡng :

- Tăng nhiệt độ liên quan tới phản ứng của cơ thể / rối loạn trung tâm điều hòa thân nhiệt. - Đau liên quan đến hậu quả sau phẫu thuật.

- Nôn liên quan đến rối loạn tiêu hóa / trẻ khóc nhiều .

- Nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng liên quan đến ăn uống kém.

- Nguy cơ rối loạn tiêu hóa liên quan tới dùng kháng sinh.

Q

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN

SAU PHẪU THUẬT

- Nguy cơ rối loạn tiêu hóa liên quan đến chế độ ăn không hợp lý.

- Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ liên quan đến vệ sinh vết mổ chưa đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật.

- Gia đình người bệnh chưa có kiến thức chăm sóc trẻ liên quan đến chưa được tư vấn đầy đủ kiến thức.

Q

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN

SAU PHẪU THUẬT

* Lập kế hoạch chăm sóc :

- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn. - Giảm đau cho người bệnh. - Theo dõi nôn.

- Can thiệp y lệnh. - Chăm sóc vết mổ. - Chăm sóc ống mũi.

- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người bệnh. - Giảm lo lắng cho gia đình người bệnh.

- Đảm bảo vệ sinh cho người bệnh. - Giáo dục sức khỏe.

Q

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN

SAU PHẪU THUẬT

* Can thiệp điều dưỡng.

- Đo dấu hiệu sinh tồn :

+ Trong 6 giờ đầu : theo dõi mạch, nhiệt độ, nhịp thở : 15 - 30 phút / lần.

+ 6 giờ sau theo dõi 4 giờ / lần.

+ Sau 48 giờ đến khi ra viện : 3 lần/ngày. - Giảm đau cho người bệnh.

- Phát hiện các biến chứng báo bác sỹ. - Thực hiện thuốc theo y lệnh.

- Thay băng vết mổ 1 lần/ ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cung cấp chế độ dinh dưỡng phù hợp. - Giảm lo lắng cho gia đình trẻ.

Q

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN

SAU PHẪU THUẬT

- Vệ sinh :

+ Rửa miệng cho trẻ bằng nước muối 0.9% 3 lần/ngày.

+ Vệ sinh cá nhân cho trẻ theo nhu cầu.

- Giáo dục sức khỏe cho gia đình người bệnh.

Q

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN

SAU PHẪU THUẬT

* Kết quả mong đợi :

- Các chỉ số : mạch, nhiệt độ, nhịp thở trong giới hạn bình thường.

- Trẻ hết đau.

- Kiểm soát tốt các nguy cơ biến chứng sau mổ. - Vết mổ liền tốt, không nhiễm trùng.

- Người bệnh được dùng thuốc đúng, đủ, an toàn. - Chế độ dinh dưỡng được đảm bảo đầy đủ.

- Trẻ không bị sụt cân.

- Gia đình có kiến thức và chăm sóc trẻ đúng cách.

Q

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN

SAU PHẪU THUẬT

KẾT LUẬN

Khe hở môi là dị tật phổ biến nhất trong nhóm các dị tật bẩm sinh vùng đầu-mặt-cổ, do nhiều nguyên nhân gây nên đồng thời tác động tới nhiều mặt

trong cuộc sống của trẻ mang dị tật cũng như người thân. Chính vì vậy phẫu thuật sửa khe hở môi mang lại những đột phá quan trọng trong việc thay đổi diện mạo khuôn mặt cũng phục hồi chức năng cho trẻ, giúp trẻ sớm hòa nhập với cộng đồng.

Một số hình ảnh trong chuyên đề

Phẫu thuật khe hở môi 1 bên :

Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật

( Còn ống mũi )

Sau phẫu thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Q

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN

SAU PHẪU THUẬT

Khe hở môi 2 bên :

Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật

Q

QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN

SAU PHẪU THUẬT

Một phần của tài liệu vai trò điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi bẩm sinh (Trang 27 - 37)