CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU CHỐNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng thực sự lưu thông nhờ các đại diện tiền giấy của mình pot (Trang 26 - 32)

Để thực hiện mục tiờu tăng trưởng và phỏt triển kinh tế đạt mục tiờu dõn giầu nước mạnh xó hội cụng bằng văn minh. Thực hiện mục tiờu cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước, vấn đề chống lạm phỏt cần được bảo đảm và luụn duy trỡ ở mức hợp lý. Trong những năm gần đõy, cuộc đấu tranh kiềm chế và đẩy lựi lạm phỏt tuy đó thu được kết quả nhất định, nhưng kết quả chưa thật vững chắc và nguy cơ tỏi lạm phỏt cao vẫn cũn tiềm ẩn. Do đú kiềm chế và kiểm soỏt lạm phỏtvẫn là một nhiệm vụ quan trọng. Để kiềm chế và kiểm soỏt cú hiệu quả, cần ỏp dụng tổng thể cỏc giải phỏp: đõy mạnh phỏt triển sản xuất, giảm chi phớ sản xuất và lưu thụng, triệt để tiết kiệm trong chi tiờu, tăng nhanh nguồn vốn dự trữ, bảo đảm cỏc cõn đối lớn của nền kinh tế nhằm bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế theo dự kiến, đồng thời phải đẩy mạnh cơ chế quản lý kinh tế phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, làm cho cỏc yếu tố tớch cực của thị trường ngày càng

được hoàn thiện và phỏt triển. Vậy để thực hiện chống lạm phỏt chỳng ta cú những chủ trương và giải phỏp sau:

Tập chung mọi nguồn lực, nõng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm, giảm chi phớ sản xuất để đẩy mạnh sản xuất. Thủ tướng chớnh phủ đó giao cho bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp với cỏc Bộ cỏc ngành cú liờn quan nghiờn cứu bổ sung hoàn thiện cỏc cơ chộ chớnh sỏch chung về quản lý kinh tế, bảo đảm cỏc cõn đối lớn cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững; tập chung mọi nguồn lực nhằm đẩy mạnh phỏt triển sản xuất với hiệu quả ngày càng cao; giữ vững chấn chỉnh hệ thống doanh nghiệp Nhà nước để hoạt động cú hiệu quả hơn, sắp xếp tốt mạng lưới lưu thụng hàng hoỏ, xõy dựng khối lượng dự trữ lưu thụng đủ mạnh, nhất là những mặt hàng thiết yếu, để Nhà nước cú khả năng can thiệp vào thị trường, bỡnh ổn giỏ cả, tạo mụi trường thuận lợi để cỏc doanh nghiệp hoạt động bỡnh đẳng, tham gia cạnh tranh lành mạnh, hàng hoỏ lưu thụng thụng suốt từ sản xuất đến tiờu dựng.

Cỏc giải phỏp tiốn tệ tài chớnh: Khống chế tổng phương tiện thanh toỏn phự hợp vơớ yờu cầu của tăng trưởng kinh tế mức tăng tối đa trong khoảng 21%; dư nợ tớn dụng tăng khoảng 21-26%, huy động vốn tăng 40-45%, trong đú vốn trong nước tăng 19-20%; tiếp tục điều chỉnh lói suất và tỷ giỏ phự hợp với yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế-xó hội trong giai đoạn mới. Để thực hiện ục tiờu trờn. ngõn hàng nhà nước phải phối hợp chặt chẽ với bộ kế hoạch và đầu tư. Bộ tài chớnh và cỏc Bộ, cỏc ngành cú liờn quan tập trung thực hiện kiờn quyết một số giải phỏp sau đõy:

a) Tiếp tục triển khai phỏt triển thị trường vốn ngắn hạn, củng cố thị trường tớn phiếu kho bạc. Ngõn hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ tài chớnh tổ chức điều hành cú hiệu quả hoạt động của cỏc thị trường này nhằm thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, gúp phần kiểm soỏt lạm phỏt nhất là trong dip tết nguyờn đỏn.

b). Ngõn hàng nhà nước điều hành chặt chẽ phương tiện thanh toỏn đó dự kiến:Thu hồi nợ đến hạn và quỏ hạn, khụng chờ hạn mức tớn dụng kiểm soỏt định mức dự trữ bắt buộc theo phỏp lệnh Ngõn hàng, loại bỏ tớn phiếu kho bạc trong cơ cấu dự trữ bắt buộc và tăng tương ứng phần tiền gửi trờn tài khoản của Ngõn hàng nhà nước.

c. ) Ngõn hàng Nhà nước cần sơ kết kinh nghiệm điều hàng thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng để cú những sửa đổi bổ sung cần thiết nhằm đỏp ứng yờu cầu mua bỏn ngoại tệ giữa cỏc ngõn hàng với cỏc tổ chức kinh tế. Việc mua ngoại tệ của ngõn hàng nhà nước chỉ thực hiện khi cú Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ. tăng cường kiểm tra kiểm soỏt và từng bước thực hiện nhanh hơn chủ trương “ trờn đất Việt Nam chỉ tiờu tiền Việt nam.

d). Bờn cạnh cỏc cụng cụ điều hành chớnh sỏch tiền tệ trực tiếp, cần ỏp dụng thành cỏc chuyển giỏn tiếp để điều hành lói suất thị trường, điều hoà lưu thụng tiền tệ, mở rộng việc thanh toỏn. Ngõn hàng nhà nước theo dừi kiểm tra tại cỏc ngõn hàng thương mại việc giảm lói suất cho vay so với hiện nay để cú phương ỏn giảm tiếp lói suất cho vay kớch thớch đầu tư.

- Cỏc biện phỏp về ngõn sỏch nhà nước.

a. ) Phấn đấu tăng thu, thực hiện triệt để tiết kiệm chi nhằm giảm bội chi ngõn sỏch nhà nước, tăng dự trữ tài chớnh bảo đảm cõn đối ngõn sỏch nhà nước vững chắc, lành mạnh là biện phỏp cơ bản để gúp phần kiềm chế lạm phỏt. Cỏc ngành, cỏc cấp phải cú việc chỉ đạo thu, chi ngõn sỏch là nhiệm vụ trọng tõm của mỡnh.

b) Đi đụi với việc nghiờn cứu chớnh sỏch thuế. Bọ tài chớnh, Tỏng cục hải quan và uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp cần tăng cường cụng tỏc quản lý thu và chống thất thu thuế, bảo đảm thu đỳng, thu đủ theo quy định của phỏp luật. Phối hợp với cỏc nghành cỏc cấp quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế, đấu tranh chống buụn lậu và kinh doanh trỏi phỏp luật, khai man doanh số và

chầy ỳ trong việc nộp thuế. Tổ chức thanh tra và kiờmt tra việc thu thuế, cải tiến thủ tục nộp thuế, trỏnh phiền hà cho người nộp thuế.

c) Cỏc Bộ ngành dịa phương và đơn vị cơ sở thực hiện nghiờm tỳc chỉ thi của Ban Bớ thư, Nghị quyết của Quốc hội về thực hiện tiết kiờm, chống lóng phớ, chốngtham nhũng, chống buụn lậu, tổ chức sử dụng vốn ngõn sỏch Nhà nước đỳng mục đớch, cú hiệu quả và phải chiu trỏch nhiệm đối với khoản chi sai chế độ làm thất thoỏt tài sản và những khoản chi lóng phớ, phụ trương hỡnh thức.

d) Tiếp tục sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nước nhằm nõng cao năng suất lao động, chống thất thoỏt, lóng phớ vồn tài sản Nhà nước. Bộ tài chớnh khẩ chương hoàn thành đề ỏn đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ, triển khai rộng rói chế độ kế toỏn mới trong cỏc doanh nghiệp, tăng cường kiểm tra, hướng dẫn để đưa hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp đi vào nề nếp, đỳng chế độ.

- Cỏc biện phỏp về điều hành cung cầu thị trường:

a) Thực hiện cỏc biện phỏp để hàng hoỏ lưu thụng thụng suốt trong cả nước nhằm ngăn chặn cỏc hiờn tượng đầu cơ, tớch trữ khan hiếm giả tạo, kớch giỏ tăng lờn thiệt hại cho sản suất và đời sống. Bộ thương mại chủ trỡ cựng cỏc bộ ngành liờn quỏn sớm cú đề ỏn quản lý thị trường, tiờu thụ hàng hoỏ phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. Xõy dựng mạng lưới thương nghiệp với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế, trong đú doang nghiệp quốc doanh phải chủ động chi phối thị trường Việc quản lý thị trường phải gắn với đặc thự của từng khu vực.

Về diều hành cõn đối cung cầu hàng hoỏ. Bộ Kế Hoạch và Đầu tư chủ trỡ phối hợp với cỏc cơ quan quản lý ngành hàng phối hợp với cơ quan chức năng chịu trỏch nhiệm theo dừi diễn biến cung cầu những mặt hàng thuộc Bộ, cơ quan của mỡnh quản lý. Phỏt hiện và sử lý kịp thời những mất cõn đối phỏt sinh trong quỏ trỡng điều hành. Bộ thương mại cú trỏch nhiệm điều hoà

hàng hoà trong cả nước, nhất là những mặt hàng quan trọng để giải quyết những mất cõn đối cục bộ ở từng khu vực. Đối với những mặt hàng quan trọng cho sản xuất và đời sống ( lương thực, đường, xăng dầu, xi măng... )thỡ việc cõn đối cung cầu phải tiến hành từng quớ, từng thỏng. Đối với cỏc mặt hàng này, phải xõy dựng lực lượng dự trữ lưu thụng hàng hoỏ là cụng cụ khụng thể thiếu để điều hoà thị trường. Cỏc Bộ, cỏc cơ quan quản lý ngành hàng, hội đồng quản lý, cỏc tổng cụng ty này sớm trỡnh Chớnh phủ đề ỏn về cơ chế lưu thụng, bảo mức dự trữ cần thiết, dự sức chi phối khi thị trường phỏt sinh mất cõn đối.

c) Bộ thương mại khẩn trương tổ chức tốt việc triển khai thực hiờn quyết định số 864/ITg ngày 30 thỏng 12 năm 1995 của Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch hàng hoỏ và điều hành và điều hành cụng tỏc suất nhập khẩu. Phối hợp với cỏc Bộ ngành liờn quan thực hiện cỏc biện phỏp để bảo đảm sự cõn đối giữa lực lượng hàng hoỏ, dịch vụ với tổng sức mua của xó hội. Chỉ đạo và đụn đốc cỏc doanh nghiệp suất nhập khẩu đưa đại bộ phận hàng hoỏ nhập khẩu về nước ngay từ những thỏng đầu năm, đỏp ứng kịp cho sản xuất và cõn đối cung cầu hàng hoỏ ở trong nước. Chấn chỉnh tỡnh trạng xuất nhập khẩu bằng việc sắp xếp đầu mối xuất nhập khẩu hợp lý, nhất là xuất khẩu lương thực. Tổ chức việc mua hàng hoỏ xuất khẩu cú trật tự, ngăn chặn tỡnh trạng tranh mua hàng xuất khẩu đẩy giỏ lờn. Nghiờn cứu hỡnh thành quỹ hỗ trợ xuất nhập khẩu để cú nguồn sử lý những rủi ro trong kinh doanh.

d) Để ngăn chặn ngay từ đầu những dấu hiệu dẫn đến phỏt sinh biến đổi giỏ. Ban vật giỏ Chớnh Phủ phải theo dừi sỏt diễn biến giỏ cả thị trường, nắm bắt kịp thời những thụng tin về tỡnh hỡnh sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thụng hàng hoỏ, tiền tệ trờn thị trường, từ đú đề xuất với Thủ tướng Chớnh Phủ những biện phỏp bỡnh ổn giỏ cả, giỳp cỏc Bộ ngành quản lý sản xuất, kinh doanh, hỡnh thành cỏc mức giỏ cụ thể theo định hướng của Nhà nước.

Để chặn đứng tỡnh trạng giỏ cả tăng cao thường diễn ra vào những thỏng đầu năm, cỏc Bộ ngành cần nghiờm chỉnh chấp hành những yờu cầu của Thủ tướng Chớnh phủ. Bộ lao động thương binh xó hội chủ trỡ phối hợp với cỏc Bộ ngành cú liờn quan tổ chức tiền lương, năng suất lao động chi phớ sản xuất, lưu thụng và viẹc hỡnh thành giỏ ở một số đơn vị sản xuất, kinh doanh cỏc lạo hàng hoỏ đại diện cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn để đề suất chớnh sỏch và biện phỏt giải quyết tiền lương gắn với năng suất lao động đối với khu vực sản xuất kinh doanh.

- Về chỉ dạo điều hành:

a) Bộ Kế hoạch vf đầu tư chủ trỡ phối hợp với Bộ Tài chớnh, Ngõ hàng Nhà nước, Bộ thương mại, ban vật giỏ chớnh phủ, Tổng cục hải quan, Tổng cục thống kờ... tổ chức giao bạn định kỳ hàng thỏng để nắm chắc diễn biến tỡnh hỡnh vận động của hàng hoỏ, thị trường, tiền tệ, tỡnh hỡnh cõn đối hàng tiền qua đú phỏt hiện những khõu yếu phỏt sinh trong cụng tỏc điều hành và đề xuất với Chớnh phủ cỏc biện phỏp sử lý kịp thời.

b) Tổ tư vấn giỏ cả do Trưởng ban Vật giỏ Chớnh phủ làm tổ trưởng cần nắm bắt thụng tin về diễn biến giỏ cả trong nước, ngoài nước chớnh xỏc kịp thời, phỏt hiện những vấn đề vướng mắc trong điều hành hàng hoỏ và thụng bỏo tỡnh hỡnh đến cỏc Bộ cỏc ngành liờn quan để xử lý.

c) Cỏc Tổng cụng ty kinh doanh, nhất là cỏc Tổng cụng ty kinh doanh cỏc mặt hàng quan trọng, thiết yếu phải định kỳ bỏo cỏo tỡnh hỡnh sản xuất, tiờu thụ sản phẩm cho cơ quan cấp trờn, cơ quan quản lý chức năng và chiu trỏch nhiệm trước Bộ quản lý chuyờn ngành về tỡnh hỡnh giỏ cả cỏc mặt hàng do mỡnh phụ trỏch. Bộ quản lý chuyờn ngành phải chịu trỏch nhiệm trước chớnh phủ về việc tăng giỏ đột biến với những mặt hàng thuộc phạm vi mỡnh quản lý.

CHƯƠNG IV

LẠM PHÁT VÀ VẤN ĐỀ XỬ Lí LẠM PHÁT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI HỌC TẬP

VÀ ÁP DỤNG VÀO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng thực sự lưu thông nhờ các đại diện tiền giấy của mình pot (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)