Ết luận và hướng phát triển đề tài

Một phần của tài liệu Khảo sát sự phụ thuộc của tín hiệu sóng điều hòa bậc cao và xác suất ion hóa của ion phân tử h2+ vào góc định phương khi xét đến dao động hạt nhân (Trang 41 - 46)

L ỜI MỞ ĐẦU

K ết luận và hướng phát triển đề tài

Trong luận văn này, với tên đề tài “Khảo sát sự phụ thuộc của tín hiệu sóng điều hòa bậc cao và xác suất ion hóa của ion phân tử 𝐻2+ vào góc định phương khi xét đến dao động hạt nhân”, chúng tôi đã đạt được những kết quả sau:

• So sánh HHG phát ra giữa trường hợp hạt nhân đứng yên và hạt nhân dao động ở mức 𝜈 = 1 ứng với góc định phương từ 0° đến 90°, chúng tôi thu được kết quả: khi bậc HHG càng tăng thì góc định phương mà tại đó xảy ra sự giao thoa cực tiểu cũng tăng theo. Trường hợp trục của phân tử định hướng song song với phương phân cực của laser thì cường độ HHG ứng với hạt nhân dao động sẽ được tăng cường, còn khi trục của phân tử định hướng vuông góc với phương phân cực của laser thì ta thu được kết quả ngược lại. Đồng thời khi bậc HHG càng tăng thì sự chênh lệch về cường độ HHG của hạt nhân đứng yên và hạt nhân dao động 𝜈 = 1 ứng với góc định phương bằng 900 được tăng cường, ngược lại ứng với góc định phương bằng 00 lại bị giảm đi.

• Tính toán và phân tích phổ HHG của 𝐻2+ với các mức dao động 𝜈 = 0,1,2

của hạt nhân ứng với góc định phương từ 0° đến 90°, chúng tôi nhận thấy khi hạt nhân dao động ở các mức cao hơn thì cường độ HHG phát ra lớn hơn. Đặc biệt khi hạt nhân dao động càng mạnh thì cường độ HHG đạt cực tiểu tại góc định phương càng lớn.

• Tính toán và so sánh xác suất ion hóa của phân tử 𝐻2+ khi hạt nhân đứng yên và dao động chúng tôi đều thu được các kết quả sau đây: xác suất ion hóa của phân tử 𝐻2+ giảm khi tăng dần góc định phương. Hạt nhân dao động càng mạnh mẽ, điện tử càng dễ dàng bị ion hóa ra khỏi phân tử, đồng thời xác suất ion hóa theo góc định phương 0° luôn lớn hơn so với theo góc định phương

90°.

34

Luận văn mới chỉ xét ảnh hưởng của góc định phương và dao động hạt nhân lên cường độ HHG của phân tử 𝐻2+ trong không gian hai chiều, do đó đề tài có thể phát triển theo các hướng:

• Nghiên cứu xét ảnh hưởng của góc định phương và dao động hạt nhân lên cường độ HHG cho các phân tử phức tạp hơn với số chiều cao hơn.

• Trong luận văn, chúng tôi chỉ xét điện tử ở trạng thái cơ bản và xem như đóng góp của các trạng thái khác không đáng kể. Như vậy đề tài có thể phát triển theo hướng tìm hiểu ảnh hưởng của góc định phương và dao động hạt nhân lên cường độ HHG của phân tử 𝐻2+ nhưng có xét đến hàm sóng điện tử ở các trạng thái kích thích khác.

35

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

[1] Đỗ Thị Thu Hà (2013), “Ảnh hưởng của dao động hạt nhân lên quá trình phát xạ sóng điều hòa bậc cao của phân tử 𝐻2+”, Luận văn thạc sĩ Vật lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM.

[2] Lê Thị Thu Thủy (2014), “Quá trình ion hóa hai điện tử cho phân tử 𝐻2+”,

Luận văn thạc sĩ Vật lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM.

Tiếng Anh

[3] Baker S., Robinson J. S., Lein M., Chirilă C. C., Torres R., Bandulet H. C., Comtois D., Kieffer J. C., Villeneuve D. M., Tisch J. W. G., Marangos J. P. (2008), “Dynamic two-center interference in high-order harmonic generation from molecules with attosecond nuclear motion”, Phys. Rev.

Lett. 101, pp. 053901.

[4] Chirilă C. C. and Lein M. (2005), “High-oder harmonic generation in vibrating molecules”, J.Mod.Opt.53, pp. 113-124.

[5] Gonoskov I. A., Ryabikin M. Yu., Sergeev A. M. (2006), “High-order harmonic generation in light molecules: moving-nuclei semiclassical simulations”, J.Phys.B:At.Mol.Opt.Phys. 39, pp. S445-S455.

[6] Lein M., Hay N., Velotta R., Marangos J.P., Knight P.L. (2002), “Role of the Intramolecular Phase in High-Harmonic Generation”, Phys. Rev. Lett.

88, pp. 183903.

[7] Lein M., Corso P. P., Marangos J. P., Knight P. L. (2003), “Orientation dependence of high-order harmonic generation in molecules”, Phys. Rev. A

67, pp. 023819.

[8] Lein M. (2007), “Molecular imaging using recolliding electrons”, J.Phys.B:At.Mol.Opt.Phys. 40, pp. R135-R173.

36

[9] Lewenstein M., Balcou Ph., Ivanov M. Y., L’Huillier A., Corkum P. B. (1994), “Theory of High-Harmonic Generation by Low-Frequency Laser Fields”, Phys. Rev. Lett. 49, pp. 2117-2132.

[10] Madsen C. B. and Madsen L. B. (2006), “High-order harmonic generation from arbitrarily oriented diatomic molecules including nuclear motion and field-free alignment”, Phys. Rev. A 74, pp.023403.

[11] Phan N. L., Le-Nguyen M. P., Tran T. A., “Effects of nuclear vibration on positions of the destructive interference in high-order harmonic generation spectra of 𝐻2+”, Journal of Science HCMUP (in Vietnamese, submitted).

[12] Qu W. X., Chen Z. Y, Xu Z. Z., Keitel C. H. (2001), “Nuclear Correlation in Ionization and Harmonic Generation of 𝐻2+ in Short Intense Laser

Pulses”, Phys. Rev. A 65, pp.013402-10.

[13] Telnov D. A. and Chu S. I. (2007), “Ab initio study of the orientation effects in multiphoton ionization and high-order harmonic generation from the ground and excited electronic states of 𝐻2+”, Phys. Rev. A 76, pp.

Một phần của tài liệu Khảo sát sự phụ thuộc của tín hiệu sóng điều hòa bậc cao và xác suất ion hóa của ion phân tử h2+ vào góc định phương khi xét đến dao động hạt nhân (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)